Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 9:08

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

Lê Thành Nam
13 tháng 2 2021 lúc 10:02

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

Học Là Chính Chơi Là Phụ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 9:18

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)

\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`-> 56* \text {x}*100=160*70`

`-> 56* \text {x}*100=11200`

`-> 56\text {x}=11200 \div 100`

`-> 56\text {x}=112`

`-> \text {x}=112 \div 56`

`-> \text {x}=2`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.

`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`

Cíu iem
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:34

a) X có hóa trị lV.

    Y có hóa trị ll.

 

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 11:35

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)

Ta lại có: x . 1 = II . 2

=> x = IV

Vậy hóa trị của X là (IV)

Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)

Ta lại có: I . 2 = y . 1

=> y = II

Vậy hóa trị của Y là II

b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)

Ta có: IV . a = II . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH của hợp chất tạo bới X và Y là: XY2

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 11:41

X có hóa trị IV

Y có hóa trị II

Quốc Tiến Trần
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 11 2021 lúc 16:08

a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)

b. ta có:

\(X+2O=64\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)

CTHH của hợp chất là \(SO_2\)

 

Lili
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 12 2021 lúc 9:36

Gọi: CTHH của B là : \(XO_3\)

\(M_B=2\cdot M_{Ca}=2\cdot40=80\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow X+16\cdot3=80\)

\(\Rightarrow X=32\left(S\right)\)

CTHH của B là : \(SO_3\)

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Văn Duy
13 tháng 12 2023 lúc 21:31

A

CẬU BÉ HÚT CẦN
Xem chi tiết
Phan Hương
8 tháng 10 2020 lúc 13:03

 a,Ta có công thức chung của hợp chất là N2X5

phan tử khối của hợp chất là:3,375.32=108

b,ta có 14.2+X.5=108

X=16

vậy nguyên tử khối của X=16

KHHH là O

c,công thức hóa học của hợp chất là N2O5

d,thành phần phần trăm mỗi nguyen to trong hợp chất là

%Nito=(14.2.100):108=25,93%

%oxi=100%-25,93%=74,07%

Khách vãng lai đã xóa
Văn Quý Duy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 19:59

Câu 3

a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3

PTK của A=12,5.32=400 (đvC)

⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112

 ⇔ Mx = 56 (đvC)

⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)

b,CTHH: FeCl3 

Phạm Đại Phước
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 1 2022 lúc 13:06

\(X_2O_3\\ \Leftrightarrow X.III=O.II\\ \Leftrightarrow X.hóa.trị.III\)

\(YH_3\\ \Leftrightarrow Y.III=H.I\\ \Leftrightarrow Y.hóa.trị.III\)

\(Gọi.CTHH.chung.X_xY_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:XY\)