Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết

a, a x 6 = 3 x 6 = 18

b, a + b = 4 + 2 = 6

c, b + a = 2 + 4 = 6

d, a - b = 8 - 5 = 3

e, m x n = 5 x 9 = 45

Bình luận (0)
taimienphi
11 tháng 12 2023 lúc 20:32

a. 18

b. 6

c. 6

d. 3

e. 45

Bình luận (0)
Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:32

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

Bình luận (0)
Hữu Trọng Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 14:33

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

Bình luận (0)
Dưa Hấu
3 tháng 1 2022 lúc 14:34

A

D

D

Bình luận (0)
Himmy mimi
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
13 tháng 12 2021 lúc 21:05

tách ra hen 

Bình luận (1)
Tiểu Linh Linh
13 tháng 12 2021 lúc 21:11

Câu 06: Giá trị của biểu thức: 2010 : 15 + 131 52 là: *Đáp án cho sẵn có vẻ sai*

A. 272             B. 6946               C. 15232                 D. 359

Câu 07: Tính giá trị của biểu thức sau : a - b. Với a là số lớn nhất có năm chữ số và b là số bé nhất có năm chữ số?

A. 99 998         B. 99 989             C. 8 9999                 D. 80000

Bình luận (0)
Himmy mimi
Xem chi tiết
Himmy mimi
19 tháng 12 2021 lúc 11:56

Giúp 2 câu này nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 11:57

Câu 6: B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 11:58

Câu 06: Giá trị của biểu thức: 2010 : 15 + 131 52 là:
A. 272
B. 6946
C. 15232           không có đáp án đúng
D. 359
Câu 07: Tính giá trị của biểu thức sau : a - b. Với a là số lớn nhất có năm chữ số và b là số bé nhất có năm chữ số?
A. 99 998
B. 99 989
C. 8 9999
D. 80000

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2019 lúc 6:04

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

Bình luận (0)
Hồ Thị Kỳ
20 tháng 10 2022 lúc 19:35

a

Bình luận (0)
Hoàng Thiện
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 12 2021 lúc 13:35

thi hả bn

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 13:35

Câu 1: D

Bình luận (0)
Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 13:36

Câu 1: Cho biết 

\frac{X}{4} = \frac{ - 3}{4}

 thì giá trị của x bằng

 

A. –1.

B. –4.

C. 4.

D. –3.

Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

A. –6.

B. 0.

C. –9.

D. –1.

Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a⊥c và b⊥c thì kết luận nào sau đây đúng?

A. c // a .

B. c // b.

C. ab.

D. a // b.

Câu 4: Ở hình vẽ bên, ta có và là cặp góc

A. trong cùng phía.

B.đồng vị.

C. so le trong.

D. kề bù.

Câu này chưa có hình vẽ

Bình luận (1)
moew nguyễn
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 21:09

lỗi h/ảnh

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:44

sao dài thế @@ chộp bài nào làm bài nấy ha

Câu 1:

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{7}=\frac{a}{b}\) với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản, a;b thuộc Z, b khác 0

\(\frac{a}{b}=\sqrt{7}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=7\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=7\Rightarrow a^2=7b^2\)=> a2 chia hết cho 7 (1)

=> a chia hết cho 7 => a=7k với k thuộc Z

Thay a=7k vào a2=7b2 ta được 49k2=7b2 => 7k2=b2 => b2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => phân số a/b chưa tối giản trái với giả thiết ban đầu

=>\(\sqrt{7}\) là số vô tỉ (đpcm)

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 15:51

Ta có: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=a^2c^2+2acbd+b^2d^2+a^2d^2-2adbc+b^2c^2\)

\(=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\) (1)

Mặt khác: \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 2 2017 lúc 16:05

\(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge\left(ac+bd\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2\ge a^2c^2+2abcd+b^2d^2\)

\(\Leftrightarrow a^2c^2+b^2c^2+a^2d^2+b^2d^2-a^2c^2-2abcd-b^2d^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2d^2-2abcd+b^2c^2\ge0\Leftrightarrow\left(ad-bd\right)^2\ge0\) luôn đúng!

Bình luận (0)
Sizuka
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
11 tháng 4 2017 lúc 10:18

Câu 1: 

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ \(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{m}{n}\) (tối giản)

\(\Rightarrow7=\left(\frac{m}{n}\right)^2=\frac{m^2}{n^2}\) Hay \(7n^2=m^2\left(1\right)\)

Đẳng thức này chứng tỏ \(m^2⋮7\) Mà \(7\) là số nguyên tố nên \(m⋮7\)

Đặt \(m=7k\left(k\in Z\right)\) ta có: \(m^2=49k^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(7n^2=49k^2\) nên \(n^2=7k^2\left(3\right)\)

Từ \(\left(3\right)\) ta lại có: \(n^2⋮7\) và vì \(7\) là số nguyên tố nên \(n⋮7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m⋮7\\n⋮7\end{cases}}\) nên phân số \(\frac{m}{n}\) không tối giản, trái với giả thiết

Vậy \(\sqrt{7}\) không phải là số hữu tỉ

\(\Leftrightarrow\sqrt{7}\) là số vô tỉ (Điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
Super Saygian Gon
3 tháng 2 2017 lúc 13:40

trời ơi nhìn hoa cả mắt

Bình luận (0)
NGUYEN MANH QUAN
5 tháng 2 2017 lúc 20:20

bạn nên ghi ra từng câu thì mọi người mới làm cho chứ ai rảnh

Bình luận (0)