Những câu hỏi liên quan
Phương Nghi 22.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 14:48

Số nghịch đảo của 1 là 1

Số nghịch đảo của -1 là -1

Số nghịch đảo của -5 là -1/5

Số nghịch đảo của 7 là 1/7

Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3

Số nghịch đảo là 1/-15 là -15

Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2

Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 20:41

Phân số nghịch đảo của 11 là \(\dfrac{1}{{11}}\)

Phân số nghịch đảo của \(\dfrac{7}{{ - 5}}\) là \(\dfrac{{ - 5}}{7}\)

Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 18:51

Ta có: \(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-10}{11}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{10}{11}\)

\(=\dfrac{1}{11}\)

 

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyệt Nguyệt
30 tháng 3 2017 lúc 19:17

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{9}{10}.\dfrac{10}{11}\)
= \(\dfrac{1}{11}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{1}{11}\)\(\dfrac{11}{1}=11\)

Phạm Ngọc Anh
30 tháng 3 2017 lúc 19:21

CHÚC MỪNG BN vui

Nguyễn Bảo  Minh
6 tháng 5 2021 lúc 22:14
Đáp án là 11/1
Khách vãng lai đã xóa
Danh Trần Trọng
Xem chi tiết
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 8:11

5

Đỗ Văn Mạnh
13 tháng 3 2022 lúc 8:15

lên tra google

nguyen thi chuyen
13 tháng 3 2022 lúc 8:54

=(1-1/2)(1-1/3)(1-1/4)(1-1/5)

=-1/2.-2/3.-3/4.-4/5

=1.2.3.4/2.3.4.5

=1/5

phân số ngịch đảo của a =5

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đồ hút HP ngọc rồng onli...
16 tháng 4 2018 lúc 16:55

Đổi: 6(1/3) = 19/3 ; 0,31 = 31/100

Số nghịch đảo của 3/7 là 7/3 Số nghịch đảo của 19/3 là 3/19 Số nghịch đảo của -1/12 là -12 Số nghịch đảo của 0,31 là 100/31
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 15:06

Số nghịch đảo của các số lần lượt là: \(\dfrac{7}{3};\dfrac{3}{19};-12;\dfrac{100}{31}\)

đỗ thị thu giang
17 tháng 4 2017 lúc 16:22

Số nghịch đảo của \(\dfrac{3}{7};6\dfrac{1}{3};\dfrac{-1}{12};0,31\) lần lượt là:

\(\dfrac{7}{3}\dfrac{3}{19};-12;\dfrac{100}{31}\).

Đó là kết quả của mik có gì sai thì mog pn chỉ ra và giúp mik sửa lỗi nha!

Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 8:21

a: Số nghịch đảo là -1/2; 15;-27;0,5;1,2 lần lượt là -2;1/15; -1/27; 2; 5/6

b: 2/3-5/6=-1/6

1/4x5/7+1/4x(-2/7)=1/4x3/7=3/28

SỐ nghịch đảo lần lượt là -6 và 28/3

lê bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 8:30

Bài 4: 

Gọi hai số cần tìm là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=258\\\dfrac{9}{11}a-\dfrac{6}{7}b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=132\\b=126\end{matrix}\right.\)

Cuber Việt
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
14 tháng 8 2017 lúc 23:06

Với a âm thì :

\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm

Với a dương thì:

\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương

Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại