khi đèn 2 cháy đèn 1 có sáng ko? vì sao?
khi đèn 1 cháy đèn 2 có sáng ko? vì sao?
một bóng đèn và một biến trở được mắc nối tiếp với nhau có hiệu điện thế U không đổi để đảm bảo đèn không cháy . Khi di chuyển con chạy C từ M đến N
a) độ sáng của bóng đèn thay đổi không ? ví sao
b) hiệu điện thế mỗi biến trở có đổi ko ? vì sao
trên 1 đoạn mạch mắc nối tiếp có 2 bóng đèn. nếu 1 bóng đèn bị chạy thì bóng đèn kia có sáng ko. vì sao?
Vì sao nhờ có đèn pin lại có thể chiếu sáng đc xa hơn so với khi ko có pha đèn ?
Vẽ sơ đồ mạch và chiều dòng điện chạy trong sơ đồ 2 bóng đèn mắc liên tiếp nhau, một công tắc đóng, nguồn điện 2 pin và các đoạn dây dẫn. Khi một bóng đèn bị cháy thì bóng đèn còn lại có sáng không? Vì sao?
Có 2 bóng đèn trên đèn 1 có ghi 220V-100W, đèn 2 ghi 220V-40W.Mắc nối tiếp 2 dây thì có hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn, vì sao. Cho rằng R các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường
Help
Tóm tắt
\(U_{1,ĐM}=220V\\ U_{2,ĐM}=220V\\ P_{1,ĐM\left(hoa\right)}=100W\\ P_{2,ĐM\left(hoa\right)}=40W\\ U=220V\)
__________
Đền nào sáng hơn?
Giải
\(R_1=\dfrac{U^2_{1,ĐM}}{P_{1,ĐM\left(hoa\right)}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\\ R_2=\dfrac{U^2_{2,ĐM}}{P_{2,ĐM\left(hoa\right)}}=\dfrac{220^2}{40}=1210\Omega\\ R_{tđ}=R_1+R_2=484+1210=1694\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{1694}=\dfrac{10}{77}A\\ Vì.Đ_1ntĐ_2\Rightarrow I_1=I_2=I=\dfrac{10}{77}A\\ I_{1ĐM}=\dfrac{P_{1ĐM\left(hoa\right)}}{U_{1,ĐM}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\\ I_{2ĐM}=\dfrac{P_{2ĐM\left(hoa\right)}}{U_{2ĐM}}=\dfrac{40}{220}=\dfrac{2}{11}A\)
Vì \(I_{2ĐM}\approx I_2\) nên đền 2 sáng hơn
: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng.
B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa.
C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.
D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.
Câu 1: Trong thí nghiệm ở hình 2.2, khi đèn pin bật sáng, ta nhìn thấy một vệt sáng hẹp là là trên màn chắn. Ta nói rằng vệt sáng đó cho ta biết ánh sáng từ đèn pin truyền theo đường thẳng lướt qua mặt màn chắn. Mắt ta ko nằm trên đường truyền của tia sáng đó, vì sao ta vẫn nhìn thấy vệt sáng?
Câu 2: Ban đêm, tối trời, ko có mây. Trên cột điện trong sân nhà có một bóng đèn điện. Khi ngọn đèn điện bật sáng, nhìn lên bầu trời vẫn thấy bầu trời tối đen, nhưng nhìn xuống sân lại thấy sân sáng. Giải thích vì sao lại có hiện tượng khác nhau đó?
câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy
Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta
Câu 2
Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).
Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.
7 .Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn ?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm rất xa.
C.Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song
7 .Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn ?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm rất xa.
C.Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song
7 .Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn ?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm rất xa.
C.Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song
Câu 63: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng xa hơn khi không có pha đèn:
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng.
B. Vì pha đèn có thể hội tụ được ánh sáng ở một điểm xa.
C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.
D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.
Câu 64: Vật phát ra âm cao hơn khi nào:
A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi vật dao động mạnh hơn.
C. Khi biên độ dao động lớn hơn. D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 65: Chọn câu đúng:
A. Tần số là thời gian vật thực hiện được một dao động.
B. Tần số là số dao động trong một giây.
C. Tần số là số lần vật đi qua đi lại qua vị trí cân bằng trong một giây.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 66: Biên độ dao động của âm càng lớn khi:
A. Vật dao động với tần số càng lớn. B. Vật dao động với tần số càng nhanh.
C. Vật dao động càng chậm. D. Vật dao động càng mạnh.
Câu 67: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào:
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
D. Khi âm phản xạ dội ngược trở lại gặp vật cản.
Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm
Câu 63: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu sáng xa hơn khi không có pha đèn:
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng.
B. Vì pha đèn có thể hội tụ được ánh sáng ở một điểm xa.
C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.
D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song.
Câu 64: Vật phát ra âm cao hơn khi nào:
A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi vật dao động mạnh hơn.
C. Khi biên độ dao động lớn hơn. D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 65: Chọn câu đúng:
A. Tần số là thời gian vật thực hiện được một dao động.
B. Tần số là số dao động trong một giây.
C. Tần số là số lần vật đi qua đi lại qua vị trí cân bằng trong một giây.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 66: Biên độ dao động của âm càng lớn khi:
A. Vật dao động với tần số càng lớn. B. Vật dao động với tần số càng nhanh.
C. Vật dao động càng chậm. D. Vật dao động càng mạnh.
Câu 67: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào:
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
D. Khi âm phản xạ dội ngược trở lại gặp vật cản.
Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm : Rèm treo tường