Nhận biết các chất rắn : Na, NaOH ,CaCO3 , P2O5
Làm chi tiết với ạ
Nhận biết các chất rắn : Na, NaOH ,CaCO3 , P2O5
Ta nhỏ nước, nhúm quỳ :
-Chất tan có khí thoát ra , quỳ chuyển xanh: Na
-Quỳ chuyển xanh : NaOH
-Quỳ chuyển đỏ :P2O5
-Ko tan CaCO3
2Na+2H2O->2NaOH+H2
P2O5+3H2O->2H3PO4
Nêu phương pháp nhận biết các chất sau:
a) Chất khí : O2 ; CO2 ; N2 ; H2
b) Dung dịch : H2O ; HCl ; NaOH ; NaCl
c) Chất rắn : NaCl ; CaCO3 ; Na
a) Cho thử que đóm còn đang cháy:
- Cháy mãnh liệt hơn: O2
- Cháy màu xanh nhạt: H2
- Vụt tắt: N2, CO2 (1)
Dẫn (1) qua nước vôi trong:
- Có kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O
b) Cho thử QT:
- Hoá đỏ: HCl
- Hoá xanh: NaOH
- Hoá tím: NaCl, H2O (1)
Đem (1) đi cô cạn:
- Bay hơi hết: H2O
- Không bay hơi: NaCl
c) Hoà các chất rắn vào nước:
- Tan: NaCl
- Tan, sủi bọt khí: Na
- Không tan: CaCO3
a.Sục 4 khí qua dd Ca(OH)2:
-CO2: xuất hiện kết tủa trắng
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Sục 3 khí còn lại qua CuO ở nhiệt độ thích hợp, ta thấy CuO(đen) --> Cu(đỏ), đó là khí H2
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
Đưa que đóm đỏ vào 2 khí còn lại:
-O2: que đóm bùng cháy sáng
-N2: que đóm vụn tắt đi
b.Đưa quỳ tím vào 3 dd
-H2O,NaCl: quỳ không chuyển màu (1)
-HCl: quỳ hóa đỏ
-NaOH: quỳ hóa xanh
Cô cạn (1):
-H2O: bay hơi
-NaCl: có kết tinh
c.đưa 3 chất rắn vào nước:
-Na: có khí thoát ra
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
-CaCO3: không tan trong nước
-NaCl: tạo thành dd
Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5
Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
a) Na2SO4, HCl, NaNO3 b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
c) Na2CO3, AgNO3, NaCl d) HCl, H2SO4, HNO3
Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4
Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3
Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2
Câu 5:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Câu 9:
- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)
+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)
- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
---
- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH
+ Qùy tím không đổi màu -> H2O
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT :
a> ba dung dịch mất nhãn : NAOH , KCL, H2SO4
b> ba chất rắn màu trắng : CACO3 , P2O5, BaO, NaCl
c> có 3 lọ khí không màu đựng các chất khí : O2, H2 , không khí
a. Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-KCl: quỳ không chuyển màu
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
b.Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất rắn
-CaCO3: không tan,quỳ không chuyển màu
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-BaO: quỳ hóa xanh
-NaCl: không phản ứng, quỳ không chuyển màu
Đưa dd Ca(OH)2 và nước vào 2 chất CaCO3 và NaCl
-CaCO3: tan
-NaCl: không hiện tượng
c.Đưa que đóm đang cháy vào 3 lọ:
O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
- không khí: cháy yếu
4) Dùng hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) CuO, Na2O, P2O5 b) CaO, CaCO3, BaSO4
5) Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn E.
6) Cho 100g dung dịch H2SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
7) Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) đi qua 150ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
8) Hòa tan17,6g hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.
9) Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH
a) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng
b) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Hòa tan các chất rắn vào nước
+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4
+ Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : Na2O
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
Bạn ơi bạn chưa làm được bài nào trong 6 bài trên?
Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, CuCl2, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Các bạn giải thích chi tiết cho mình hiểu nhé!
Nhận biết các chất sau:
a. Các dung dịch HCl, NaCl, Ba(OH)2.
b. Các dung dịch HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4, Ba(OH)2.
c. Các chất khí: CO2, O2, H2.
d. Các chất khí: SO2, O2, H2, N2.
e. Các chất rắn: CaO, P2O5, CaCO3.
f. Các kim loại: Na, Mg, Fe.
* Trích một ít các chất làm mẫu thử
a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
c)
- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2
d)
- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư
+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)
- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: N2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan: CaCO3
+ Chất rắn tan: CaO, P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
f)
- Hòa tan 3 kim loại vào nước:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)
- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội
+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg
\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
+ Kim loại không tan: Fe
a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl
b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4
Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.
- Có kết tủa --> H2SO4
Pthh: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
- không có phản ứng --> HCl
Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2
- có kết tủa --> Na2SO4
Pthh: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2
Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2
- có kết tủa --> CO2
Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- không có hiện tượng --> O2
Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết a) 2 chất rắn : đá vôi (CaCO3) và vôi sống (CaO) b) 4 chất lỏng : HCl, H2SO4, NaOH, NaCl
a) ta nhỏ HCl
-Chất tan có khí thoát ra là CaCO3
- Chất tan ko hiện gì khác là CaO
CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2
CaO+2HCl->CaCl2+H2O
b)
Ta nhúm quỳ tím :
-có chất làm quỳ chuyển đỏ là HCl, H2SO4
-có chất làm quỳ chuyển màu xanh là NaOH
-có chất làm quỳ ko chuyển màu là NaCl
Sau đó 2 chất chưa nhận biết đc ta nhỏ BaCl2 vào
-Chất tạo kết tủa là H2SO4
-Ko hiện tượng là HCl
BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl
Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg. Dãy các chất phản ứng được với rượu etylic là:
\(Na,CH_3COOH,O_2\)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\\ C_2H_5OH+CH_3COOH\xrightarrow[t^o]{H_2SO_4}CH_3COOC_2H_5+H_2O\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ C_2H_5OH+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Các chất phản ứng với \(C_2H_5OH\) là:
\(Na;CH_3COOH;O_2;Mg\)