Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khanh Le
Xem chi tiết

*Hình dạng:

- Địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng dính chặt vào vỏ cây hoặc hình cành, trông giống như 1 cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng như 1 búi sợi mắc vào cành cây.

*Cấu tạo:

-Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tạo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

minh nguyet
30 tháng 4 2021 lúc 22:31

Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Về hình dạngđịa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

BICH HOA DUONG
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
22 tháng 3 2016 lúc 18:26

- Bề mặt của đại não đc phủ bởi 1 chất xám làm thành vỏ não
- Bề mặt của đại não có rất nhiều nếp gấp, đó là các rãnh và khe làm tăng diện tích bề mặt vỏ não, nơi chứa thân nơron lên tới 2300-->2500cm^2
- Hơn 2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe.
- Vỏ não chỉ dày khoảng từ 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp
- Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy.
- Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh
- Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương
- Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não
- Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân mềm
- Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não vs nhau
- Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não vs các phần dưới của não và vs tủy sống
- Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống
 

Mỹ Viên
22 tháng 3 2016 lúc 18:31

Hỏi đáp Sinh học

 Hình dạng cấu tạo ngoài của đại não là:
- Đại não người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa
- Bề mặt của đại não được phủ bởi 1 chất xám làm thành vỏ não
- Bề mặt của đại não có rất nhiều nếp gấp, đó là các rãnh và khe làm tăng diện tích bề mặt vỏ não, nơi chứa thân nơron lên tới \(2300-2500cm^2\)
- Hơn 2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe.
- Vỏ não chỉ dày khoảng từ 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp
- Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy.
- Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh
- Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương
- Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não
- Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân mềm
- Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não với nhau
- Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống
- Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống

Âu Dương Linh Nguyệt
2 tháng 3 2017 lúc 16:48
- vẽ sơ đồ em tự vẽ nha!

- hình dạng, cấu tạo ngoài của đại não:

đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.

bề mặt đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não. bề mặt vỏ não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích mặt vỏ đại não.

hơn 2/3 bề mặt não nằm trong khe rảnh. vỏ đại não dày khoảng từ 2-3mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thùy. rảnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh. rảnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh vs thùy thái dương. trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.

dưới vỏ não là chất trắng, trong ddso chứa các nhân nền.
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2018 lúc 13:48

Giải bài 1 trang 150 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8Giải bài 1 trang 150 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

- Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa. Bề mặt của đại não được phủ bởi một lớp chất xám làm thành vỏ não. Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các khe rãnh và rãnh liên bán cầu làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân của các nơron) lên tới 2300 - 2500cm2. Hơn 2/3 bề mặt của não nằm trong các khe và rãnh, vỏ não chỉ dày khoảng 2 -3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.

    - Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thuỳ. Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ đỉnh và thuỳ trán; Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán và thùy đỉnh với thùy thái dương. Trong các thuỳ, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não. Dưới vỏ não là chất trắng trong đó chứa các nhân nền (nhân dưới vỏ).

 

 

 

Thư Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 11 2021 lúc 5:24

Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.

7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:13

Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.

Ħäńᾑïě🧡♏
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 19:45

 

 Hình dạng: có dạng hình vảy hoặc hình cành, búi sợi sống trên đá hoặc trên cành cây.

Cấu tạo: gồm những tế bào tảo có màu xanh xen lẫn những sợi nấm chằng chịt không màu.

Vai trò : 

 – Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".

   – Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

   – Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

M r . V ô D a n h
18 tháng 5 2021 lúc 19:59

tk:

 Hình dạng: có dạng hình vảy hoặc hình cành, búi sợi sống trên đá hoặc trên cành cây.

Cấu tạo: gồm những tế bào tảo có màu xanh xen lẫn những sợi nấm chằng chịt không màu.

Vai trò : 

 – Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".

   – Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

   – Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

nghientruyentranh
18 tháng 5 2021 lúc 20:01

*Hình dạng: có dạng hình vảy hoặc hình cành, búi sợi sống trên đá hoặc trên cành cây.

*Cấu tạo: gồm những tế bào tảo có màu xanh xen lẫn những sợi nấm chằng chịt không màu.

*Vai trò : 

 – Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".

   – Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

   – Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

FOREVER
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:28

- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do một số loại tảo và nấm cộng sinh với nhau:

+ Tảo màu xanh: chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên.

+ Sợi nấm không màu: hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo.

- Địa y có dạng hình vảy hoặc hình cành, sống bám trên cành cây.

Nguyễn Anh Thư
5 tháng 5 2017 lúc 19:42

Cấu tạo địa y;gồm những tế bào màu xanh, xen lẫn với những sợi nấm ko màu chằng chịt

abcxyz
Xem chi tiết
Thu Huyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 20:38

Hình dạng ngoài:

Có dạng hình trụ dài, phía dưới là đế có tác dụng bám.

Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Sinh sản 

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi hình 8.1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh (chú thích 3, 4. 5 bảng). Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

Phương Thúy
8 tháng 1 2021 lúc 21:32

Hình dạng, cấu tạo ngoài:

- Hình trụ dài.

- Phần dưới có đế bám.

- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.

  => Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Sinh sản:

- Vô tính: (+) Mọc chồi

                (+) Tái sinh

- Hữu tính: Sự kết hợp giữa tế bào trứng và tế bào tinh trùng.

le vi dai
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 3 2016 lúc 10:59

Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.
Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não. Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân của nơron) lên tới 2300- 2500 cm2. Hơn 2/3 bề mặt của não nằm trong các khe và rãnh. Vỏ não chỉ dày khoảng 2 -3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.
Các rãnh chia mỗi nửa bán cầu đại não thành các thùy. Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh; Rãnh thái dương ngăn cách thúy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương. Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Dưới vỏ não là chất trắng, trong chứa các nhân nền( nhân dưới vỏ). 
- Đại não gồm: bán cầu não trái và bán cầu não phải. 
- Bề mặt của mỗi bán cầu có nhiều khúc cuộn do các khe và rãnh tạo thành. 
- Mỗi bán cầu đại não có 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.
* Cấu tạo ngoài
* Cấu tạo trong
- Chất xám: 
- Chất trắng:
ở ngoài làm thành vỏ não dày 2- 3 mm, gồm 6 lớp tế bào
ở trong là các đường dẫn truyền

Hải Nam
1 tháng 3 2017 lúc 15:54

- Hình vẽ có trong SGK sinh học lớp 8 ý

Còn về hình dạng cấu tạo ngoài của đại não là: – Đại não người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa – Bề mặt của đại não đc phủ bởi 1 chất xám làm thành vỏ não – Bề mặt của đại não có rất nhiều nếp gấp, đó là các rãnh và khe làm tăng diện tích bề mặt vỏ não, nơi chứa thân nơron lên tới 2300–>2500cm^2 – Hơn 2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe. – Vỏ não chỉ dày khoảng từ 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp – Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. – Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh – Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương – Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não – Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân mềm – Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não vs nhau – Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não vs các phần dưới của não và vs tủy sống – Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống

Nhók Bướq Bỉnh
26 tháng 5 2017 lúc 22:31

Còn về hình dạng cấu tạo ngoài của đại não là: – Đại não người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa – Bề mặt của đại não đc phủ bởi 1 chất xám làm thành vỏ não – Bề mặt của đại não có rất nhiều nếp gấp, đó là các rãnh và khe làm tăng diện tích bề mặt vỏ não, nơi chứa thân nơron lên tới 2300–>2500cm^2 – Hơn 2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe. – Vỏ não chỉ dày khoảng từ 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp – Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. – Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh – Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương – Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não – Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân mềm – Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não vs nhau – Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não vs các phần dưới của não và vs tủy sống – Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống