Bài 52. Địa y

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pikachu
Xem chi tiết
Lê Minh Nguyệt
4 tháng 5 2016 lúc 21:25

Nấm:hút nước và muối khoáng cho địa y.

Tảo:có chất diệp lục để quang hợp cho địa y.

Mik làm lung tung,ko bít có đúng ko,hihivui!

Trần Khai Phong
9 tháng 5 2016 lúc 21:07

loại nấm trong địa y ko thể sống độc lập, trong khi tảo trong tự nhiên không thường sống với nấm. các loài tảo lục thuộc chi Trentepohlia sống kí sinh

Le Thi Viet Chinh
12 tháng 5 2016 lúc 20:14

Nấm : hút nước và muối khoáng cho tảo

Tảo : dùng nước và muối khoáng quang hợp chế tạo chất hữu cơ cho cả hai

Pikachu
Xem chi tiết
ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 13:54

Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo , tảo quang hợp tạo chất hữu cơ và nuôi sống .

Đây là hình thức cộng sinh.

Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 9:55

Địa y

Hình dạng và tổ chức cơ thể: cơ thể có dạng bản mỏng, dạng vảy hoặc dạng sợi.

Cấu tạo: gồm nấm và tảo cộng sinh, trong đó các sợi nấm và các tế bào tảo phân bố xen kẽ hoặc thành từng lớp riêng. Trong thể cộng sinh này nấm hút nước và các muối khoáng cung cấp cho tảo; còn tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cả hai.

nguyễn việt hồng
27 tháng 4 2017 lúc 19:35

các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo .Tảo nhờ có chất diệp lục ,sử dụng chúng để tạo thành phần chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên .Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định , không bên nào lệ thuộc vào bên nào . Hình thức sống đó gọi là CỘNG SINH.

Pikachu
Xem chi tiết
ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 13:57

Cộng sinh là hình thức chung sống giữa hai loài sinh vật trong đó vai trò của chúng là như nhau , không bên nào phụ thuộc bên nào.

Pricon Nguyễn
28 tháng 4 2016 lúc 13:58

Cộng sinh là 2 bên cùng giúp đỡ nhau , ví dụ  :con người thải ra khí cac-bo-nic cho cây thì cây lại đưa o-xi cho con người

Do Kyung Soo
28 tháng 4 2016 lúc 14:18

Là quan hệ hỗ trợ cần thiết và chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài trong đó các loài đều có lợi. 
Ví dụ: quan hệ giữa mối và trùng roi sống trong ruột mối: Mối ăn được gỗ nhưng không tiêu hóa được, trùng roi trong ruột mối tiêu hóa được gỗ (xenlulozơ) chất dinh dưỡng cả 2 cùng sử dụng.

Mình có đúng không ? 

Pikachu
Xem chi tiết
ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 13:57

 

Vi khuẩn , nấm : hoại sinh  hoặc kí sinh .

Địa y : cộng sinh cả hai sinh vật cùng có lợi .

nguyễn thanh dung
30 tháng 5 2016 lúc 15:41

So sánh:

Nấm , vi khuẩn : hoại sinh và kí sinh

Địa y : cộng sinh nấm và tảo

FOREVER
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:28

- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do một số loại tảo và nấm cộng sinh với nhau:

+ Tảo màu xanh: chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên.

+ Sợi nấm không màu: hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo.

- Địa y có dạng hình vảy hoặc hình cành, sống bám trên cành cây.

Nguyễn Anh Thư
5 tháng 5 2017 lúc 19:42

Cấu tạo địa y;gồm những tế bào màu xanh, xen lẫn với những sợi nấm ko màu chằng chịt

FOREVER
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:30

- Đối với thiên nhiên: đóng vai trò tiên phong mở đường.

- Đối với con người: chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm thuốc.

Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 17:31

Địa y có thể dùng làm phẩm nhuộm và nước hoa, cũng như trong y học. Ước tính rằng 6% bề mặt phần đất liền của trái đất được phủ địa y.Tại Scotland, phẩm nhuộm từ địa y được gọi là crottle.

Hoàng Anh Thư
17 tháng 5 2016 lúc 22:08

đóng vai trò tiên phong mở đường, chế rượu, nước hoa, phẩm màu và làm thuốc.

Vô Danh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Uyên Nhi
6 tháng 5 2016 lúc 19:54

câu nào b

Hien Gạo
8 tháng 5 2016 lúc 14:30

câu j pn

tiểu thư cự giải
21 tháng 6 2016 lúc 20:30

câu nào hả bn

 

Phương Aiko
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
18 tháng 5 2016 lúc 18:43

Địa y đóng vai trò "tiên phong mở đường" cho thực vật vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các động vật sau

Chúc bạn học tốt!hihi

huỳnh thị ngọc ngân
18 tháng 5 2016 lúc 19:24

vì địa y rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn nên chúng đóng vai trò "tiên phong mở đường" và chúng có thể phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật khác đến sau hoặc thức ăn cho động vật khác

Phạm Nguyễn Minh Châu
18 tháng 5 2016 lúc 19:54

Vì sau khi chết đi,chúng phân hủy thành lớp mùn làm thức ăn cho thực vật và động vật

 

Học Anh Văn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
24 tháng 5 2016 lúc 11:42

1.

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
2.

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


Chúc bạn học tốt !



 

Nguyễn Trang Như
24 tháng 5 2016 lúc 11:48

Câu 1: Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2:  Vai trò cùa địa y :

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

nguyễn thanh dung
30 tháng 5 2016 lúc 15:29

câu 1

địa y là một tổ chức sống cộng sinh gồm tảo và nấm

Về hình dạng địa y có thể có hình vảy , đó là những bản mỏng , dính chặt vào vỏ cây , hoặc cành cây , nhìn giống như một cành cây nhỏ phân nhánh , cũng có dạng giống như một bún sợi mắc vào cành

Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào màu xanh xen lẫn với những sợi nấm không màu

-chúng mọc ra từ thân cây , cành cây , tường cũ , tảng đá.

câu2

địa y phân hủy đá thàng đất và khi chết tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò là ' Tiên phong mở đường'

một số địa y là nguồn thức ăn chủ yếu cho loài hươu bắc cực

địa y còn được sử dụng để chế tạo ra rượu , nước hoa , phẩm nhuộm , làm thuốc.

haha chúc bạn học tốt ! haha

 

Nguyễn Phan Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
19 tháng 7 2016 lúc 16:33

Địa y là tập hợp các cơ thể sống chứ không phải là 1 cơ thể sống. Vì địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam, hay giưã nấm và tảo. Nấm, tảo, vi khuẩn lam đều có cấu tạo tế bào nên đều là những cơ thể sống.

Lưu Quốc Quyền
19 tháng 7 2016 lúc 16:39

Địa y là tập hợp các cơ thể sống chứ không phải là 1 cơ thể sống. Vì địa y là dạng cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam, hay giưã nấm và tảo. Nấm, tảo, vi khuẩn lam đều có cấu tạo tế bào nên đều là những cơ thể sống.

Hannah Robert
19 tháng 7 2016 lúc 16:50

Địa y là một tập thể sống . Chúng không sống cá nhân . Vì địa y là sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam , hay nấm và tảo 
=> vi khuẩn lam có nhiều cá thể nên gọi là những cơ thể sống