Bài 52. Địa y

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 12:09

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

 

Lâm Nguyễn Khánh Linh
11 tháng 5 2018 lúc 9:45

Cau 1:-DIA Y:
+Hinh dang:hinh vay, hinh canh, dang soi,...

+Dia y thuong song bam tren than cay go, vach da.

Cau 2:-Cau tao:gom soi nam xen lan voi te bao tao.

+Nam hut nuoc va muoi khoang cung cap cho tao.

+Tao quang hop->chat huu co->nuoi song ca 2.

=>hinh thuc cong sinh.

Cau 3:+Tao thanh dat.

+La thuc an cua huou Bac Cuc.

+Nguyen lieu de che nuoc hoa, pham nhuom, lam thuoc.

CHUC BN HC TOT!!!:D

Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Go!Princess Precure
7 tháng 4 2017 lúc 18:55

- Vì địa y rất phổ biến trong thiên nhiên và sống được ở những nơi khô cằn nên chúng đóng vai trò '' tiên phong mở đường''. Chúng phân hủy đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho các động vật khác đến sau.

- Đặc điểm chung của địa y là gồm tảo và nấm cộng sinh, thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá

- Địa y đóng vai trò trong việc tạo thành đất và cũng có giá trị tinh tế.

Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Linh subi
19 tháng 3 2017 lúc 13:04

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.



Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 3 2017 lúc 13:04

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Nhật Linh
20 tháng 3 2017 lúc 10:32

-Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thúc ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".

-Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm,làm thuốc.

Võ Nguyễn Hồng Mi
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
13 tháng 4 2017 lúc 14:49

- Cấu tạo trong của địa y goàm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn với những sou nằm chằng chịt không màu.

- Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)

Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

Võ Nguyễn Hồng Mi
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 12:34

1. Hãy nhận xét về hình dạng ngoài của địa y?

Có dạng vảy màu xanh xám , dạng hình búi sợi phân nhánh như cành cây , hình cành nhỏ

2. Hãy nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?

Cấu tạo gồm sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo

3. Hãy nêu vai trò của địa y trong thiên nhiên và đời sống con người?

-Tạo thành đất .
-Là thức ăn của một số loài động vật
như hươu bắc cực.........
- Làm nguyên liệu chế nước hoa , phẩm nhuộm.....

4. Địa y có những hình dạng nào?

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

Chúng mọc ở đâu?

Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

muku mew mew
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 4 2017 lúc 13:19

– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Thảo Phương
21 tháng 4 2017 lúc 17:08

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Võ Hà Kiều My
21 tháng 4 2017 lúc 17:31

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

vuminhhieu
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 8:10

"Ðịa y" là dạng cộng sinh của hai loài: một Nấm mốc và một Tảo. Hình thức cộng sinh rất đặc biệt, có hình dạng riêng nên Ðịa y có tên giống và loài. Các hình dạng của Ðịa y: hình vảy (crustose), chặt và dán vào giá thể; hình lá với nhiều thùy (foliose) như lá cây; hay hình cành (fruticose ), như bụi cây.

Lương Anh
15 tháng 7 2017 lúc 18:34

- Cấu tạo trong của địa y goàm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn với những sou nằm chằng chịt không màu.

- Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm

Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Vang Diễm Quỳnh
1 tháng 5 2017 lúc 17:40

Hình thức sống cộng sinh là hình thức chung sống giữa 2 cơ thể với nhau( cụ thể ở đây là nấm và tảo) mà cả 2 bên đều cói lợi.

* Phân tích cấu tạo:

Cấu tạo gồm các tế bào tảo màu xanh( do có chứa chất diệp lục) nằm xen lẫn với các sợi nấm chằng chịt không màu.

* Phân tích hoạt động sống:

Các sợi nấm hút nước và muối khoáng hòa tan có trong đất(nhằm phục vụ cho quá trình quang hợp sẽ diễn ra ở các tế bào tảo). Các tế bào tảo nhờ có chất diệp lục(Thực hiện quá trình quang hợp) chế tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên.

Lưu Hạ Vy
1 tháng 5 2017 lúc 16:01

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm và một loại sinh vật có thể quang hợp trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục hay khuẩn lam Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.

Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu;tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí, hay hủy hoại tầng ôzôn.

Ái Nữ
1 tháng 5 2017 lúc 16:06

Cấu tạo

+Địa y là 1 dạng đặc biệt được hành thành do sự cộng sinh giữa tảo và nấm

Hoạt động sống

+các sợi nấm hút nước và muối khoáng để nuôi taoe

+tảo có chất diệp lục nên chế tạo được chất hữu cơ để nuôi 2 bên(tảo và nấm)

+hình dạng:hình vảy

+cấu tạo trong:những tế bào màu xanh, xen lẫn với các sợi nấm không màu

What ever
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh
1 tháng 5 2017 lúc 16:46

Bạn à, địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm cộng sinh, chúng thường sống bám trên thân các cây gỗ hoặc trên đá. Bạn thử giành một chút thời gian tìm trên những thân cây gỗ thử xem, bạn sẽ thấy có những mảnh vảy màu xanh xám bám chặt vào vỏ cây. Đó chính là địa y.

Trần Thị Mỹ Bình
1 tháng 5 2017 lúc 20:55

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Minh Anh Pham
4 tháng 5 2018 lúc 15:45

Địa y thường sống bám trên thân cây gỗ, trên đá,tường cũ,cành cây,...(nhiều lắm)hihi

Phan Đăng Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 5 2017 lúc 21:14

- Vi khuẩn và nấm không có chất diệp lục, đồng thời không có khả năng tổng hợp các chất dinh dưỡng (tự dưỡng) nên phải sống nhờ nguồn chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng).

- Cách dinh dưỡng ấy sẽ làm vi khuẩn và nấm thụ động, quá ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng bên ngoài, như thế sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống (nếu ko có chất dinh dưỡng bên ngoài sẽ chết, chất dinh dưỡng có độc sẽ bị độc,...)

Yuuiki bui
19 tháng 5 2019 lúc 8:12

Vì sao nấm và vi khuẩn không có khả năng tự dưỡng ?