Hình thức sống cộng sinh là hình thức chung sống giữa 2 cơ thể với nhau( cụ thể ở đây là nấm và tảo) mà cả 2 bên đều cói lợi.
* Phân tích cấu tạo:
Cấu tạo gồm các tế bào tảo màu xanh( do có chứa chất diệp lục) nằm xen lẫn với các sợi nấm chằng chịt không màu.
* Phân tích hoạt động sống:
Các sợi nấm hút nước và muối khoáng hòa tan có trong đất(nhằm phục vụ cho quá trình quang hợp sẽ diễn ra ở các tế bào tảo). Các tế bào tảo nhờ có chất diệp lục(Thực hiện quá trình quang hợp) chế tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên.
Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm và một loại sinh vật có thể quang hợp trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục hay khuẩn lam Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.
Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu;tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí, hay hủy hoại tầng ôzôn.
Cấu tạo
+Địa y là 1 dạng đặc biệt được hành thành do sự cộng sinh giữa tảo và nấm
Hoạt động sống
+các sợi nấm hút nước và muối khoáng để nuôi taoe
+tảo có chất diệp lục nên chế tạo được chất hữu cơ để nuôi 2 bên(tảo và nấm)
+hình dạng:hình vảy
+cấu tạo trong:những tế bào màu xanh, xen lẫn với các sợi nấm không màu
Cấu tạo và hoạt động sống cộng sinh của địa y :
- Công sinh là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật mà cả hai bên đều có lợi
- Cấu tạo : gồm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn các sợi nấm chằng chịt không màu