Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
p Up
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
3 tháng 4 2023 lúc 21:50

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

Nhã Uyên
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
10 tháng 3 2023 lúc 23:51

Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị

=> CTHH của sản phẩm là: `RO`

\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)

tỉ lệ        2      :     1    :      2

n(mol)    0,3<----0,15---->0,3

áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là sắt

Hưng Phú
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 15:42

Giả sử kim loại có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{2.6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Magie.

Huyền Trang
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:45

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 2 2021 lúc 15:53

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

Lan Hoang
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)

\(\Leftrightarrow2R=24n\)

\(\Leftrightarrow R=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(CT:MgO\)

Lan Hoang
5 tháng 2 2021 lúc 20:07

Giúp mình với :(( đang gấp ý ạ:(((

hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

Theo PTHH : 

\(n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2.2 = 0,4\ mol\\ M_{Oxit} = R + 16 = \dfrac{16}{0,4} = 40(đvC)\\ \Rightarrow R = 24(Mg)\)

Vậy R là Mg.CTHH của oxit MgO

maiizz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 14:39

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <-------  \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)

\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)

\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)

\(\Leftrightarrow M_R=12n\)

Xét:

n=1 => R là Cacbon ( loại )

n=2 => R là Magie ( nhận )

n=3 => loại

Vậy R là Magie ( Mg )

nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 14:40

Gọi \(n\) là hóa trị R.

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{7,2}{M_R}\)             \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)

\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.

Nguyễn Thị Hải Yén
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 10:46

a)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

b)

Theo PTHH : 

\(n_R = n_{RO} \)

⇔ \( \dfrac{3,6}{R} = \dfrac{6}{R+16}\)

⇔ R = 24(Mg)

Vậy kim loại R là Magie

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 4 2022 lúc 19:33

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

Capy Boy
3 tháng 11 2024 lúc 17:43

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))

 

Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)