Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ngoc tran
Xem chi tiết
sky12
17 tháng 1 2022 lúc 21:43

Tham khảo:

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá thi cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run).

Nguyên Khôi
17 tháng 1 2022 lúc 21:43

Tham khảo!

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.

- Trời lạnh(rét): mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá thi cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run).

 

Tham khảo:

 Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng. - Trời lạnh: mao mạch ở da co lại,  chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá thi  co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run). - Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 7:50

Đáp án B

Nam Trần
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
7 tháng 10 2021 lúc 9:09

 

image 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2018 lúc 16:49

Gen điều hòa mang thông tin mã hóa protein ức chế, trong điều kiện môi trường không có chất cảm ứng thì protein ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn cản phiên mã

Chọn B

sunnnnnn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
22 tháng 3 2023 lúc 18:23

A) Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2
B) nZn=\(\dfrac{7,89}{65}\)= ??? (số nó cứ bị sao sao ấy, bạn xem lại khối lượng Kẽm xem có sai không nhé)
đến đây thì mình khá ? bởi vì Zine là chất gì thì nghĩ là Zinc mà Zinc là Kẽm nên đó.
 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 6:04

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 10:22

Chọn B

Alayna
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 1 2022 lúc 21:29

Câu 11: Đột biến xảy ra ở gen ức chế khối u thường là đột biến ở gen:

A. trội.                                          B. lặn.                                

C. điều hòa.                                  D. bất hoạt.

Câu 12: Đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư thường là đột biến ở gen: 

A. trội.                                             B. lặn                                    

C. điều hòa.                                    D. bất hoạt.

My Nguyễn
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
29 tháng 12 2021 lúc 9:46

Tham khảo:

undefined

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết

Câu 1:

Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột

+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết

+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.

+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a  có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím. 

 

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

 

Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi

Câu2 :

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Khang Diệp Lục
24 tháng 2 2021 lúc 10:15

Câu 2:

+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây.+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao.