Đề kiểm tra 15 phút - đề 2

nguyen duong
Xem chi tiết
nguyen duong
21 tháng 12 2021 lúc 8:43

giúp em với

 

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
21 tháng 12 2021 lúc 8:45

Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào bao gồm màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân.

Bình luận (0)
Lê Trần Gia Linh
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 10:10

-Ảnh hưởng 

Đau vùng trên rốn

Đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn

Ợ nóng, khó chịu vùng ngực

Tiêu phân đen, tiêu máu đỏ

- Phòng tránh

Không hút thuốc lá.Uống rượu bia với mức độ vừa phải.Hạn chế sử dụng các loại thuốc giảm đau, hoặc phải được sự tư vấn của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi sử dụng.Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm, rửa tay sạch và hạn chế ăn ở ngoài hàng quán.Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, cân đối.
Bình luận (0)
N           H
22 tháng 11 2021 lúc 10:09

Tham khảo:

 

-Viêm loét dạ dày do nhiễm vi khuẩn HP

-Do chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý, thường xuyên bỏ bữa, ăn không đúng giờ, ăn nhiều thức ăn quá cay, quá chua, thức ăn khó tiêu, không nhai kỹ thức ăn mà đã nuốt...

-Uống nhiều rượu, bia, chè đặc, cà phê đặc...

-Viêm loét dạ dày do tác dụng phụ của thuốc giảm đau, thuốc điều trị bệnh

-Do ăn hoặc uống phải các chất độc hại, có nhiễm khuẩn

-Do quá căng thẳng, stress, lo nghĩ nhiều....

Bình luận (0)
N           H
22 tháng 11 2021 lúc 10:12

Tham khảo:

Phương pháp bảo vệ dạ dày là:

-Massage vùng bụng

-Uống nước đúng cách mỗi ngày

- Luôn giữ bụng ấm

-Ăn chậm nhai kỹ

-Tập thể dục hợp lý, thường xuyên,....

Bình luận (0)
Lê thị phương anh
Xem chi tiết
Trần Nhật Nguyên
29 tháng 10 2021 lúc 19:36

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

Bình luận (0)
Phạm Thế Bảo Minh
29 tháng 10 2021 lúc 20:36

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến mộ

Bình luận (0)
nthv_.
31 tháng 7 2021 lúc 16:56

Cây một lá mầm sao??

Bình luận (0)

bạn tham khảo nhé 

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-6/ke-ten-nhung-loai-cay-mot-la-mam-va-hai-la-mam--faq454503.html

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Uyên trần
15 tháng 3 2021 lúc 21:36
tên ngànhĐặc điểm chung
Tảo

- Cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào.

- Cấu tạo rất đơn giản.

- Có hai màu khác nhau và luôn có chất diệp lục.

- Hầu hết sống ở nước.

Rêu

- Đã có thân, lá.

- Cải tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.

  
Hạt kín

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.

- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn hoàng nằm trong bầu là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

- Môi trường sống đa dạng. Đây là ngành thực vật tiến hóa hơn cả.

Bình luận (1)
Uyên trần
15 tháng 3 2021 lúc 21:37

- Dương xỉ: Lá non cuộn tròn, lá già có cuống lá dài.

+ Thân ngầm, hình trụ

+ Rễ thật, có mạch dẫn

=> Phát triển đa dạng

- Cơ quan sinh sản: túi bào tử

+ Rêu sinh sản bằng bào tử.

Bình luận (1)
Xem chi tiết
huyenthoaikk
15 tháng 3 2021 lúc 21:28

 So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

rễthân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

 

 So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
13 tháng 3 2021 lúc 15:59

Tảo: Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

Dương xỉ:

- Có lá non cuộn tròn.
Rêu: Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

Hạt trần:

Hạt trần là thực vật bậc cao có:
Hạt kín:

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện.

Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

Bình luận (0)

nhận xét về sự tiến hóa

Bình luận (1)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
24 tháng 2 2021 lúc 10:17

Câu 1:

Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột

+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết

+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.

+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a  có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím. 

 

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

 

Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi

Câu2 :

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
24 tháng 2 2021 lúc 10:15

Câu 2:

+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây.+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao.

Bình luận (0)
Trần Phương Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 10 2018 lúc 19:21

Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...). ôi! mình thấy cây cảnh là tỉa cánh nhiều lắm..

Bình luận (2)
Nguyen Be Di
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 10 2018 lúc 21:51

*Giống nhau: rễ cọc và rễ chùm đều giúp cây hút các chất dinh dưỡng, muối khoáng để cung cấp cho cây sinh trưởng và phát triển.

*Khác nhau:

-Rễ chùm:gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau mọc toả ra từ gốc thân thành một chùm

VD: cây lúa, cây hành, cây dừa...

-Rễ cọc :có một rễ cái to, khoẻ đâm sâu xuống đất,có nhiều rễ con mọc xiên.

VD: cây bàng, cây phượng, cây cam, cây bưởi...

Bình luận (0)
kuroba kaito
9 tháng 10 2018 lúc 21:00

*Giống nhau: rễ cọc và rễ chùm đều giúp cây hút các chất dinh dưỡng, muối khoáng để cung cấp cho cây sinh trưởng và phát triển.

*Khác nhau:

-Rễ chùm:gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau mọc toả ra từ gốc thân thành một chùm

.-Rễ cọc :có một rễ cái to, khoẻ đâm sâu xuống đất,có nhiều rễ con mọc xiên.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
10 tháng 10 2018 lúc 11:43

Điểm khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm là:

-Rễ cọc: gồm 1 rễ chính và các rễ con.

VD: cây nhãn, cây vải.

- Rễ chùm: Các rễ có độ dài gần bằng nhau.

VD:Mía, cau, dừa.

Bình luận (0)