Phân Tử Khối Của Hợp Chất H2SO4 Là
A. 68
B. 78
C. 88
D. 98
Câu 8. Phân tử khối của CH3COOH là
A. 60. B. 61.
C. 59. D. 70.
Câu 9. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 68. B. 78.
C. 88. D. 98.
Câu 10. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua (4CuCl2)là
A. 540. B. 542.
C. 544. D. 548.
Câu 11. Trường hợp nào sau đây là đơn chất?
A. Kim cương do nguyên tố C tạo nên.
B. Muối ăn do nguyên tố Na và Cl tạo nên.
C. Nước do nguyên tố H và O tạo tên.
D. Vôi sống do nguyên tố Ca và O tạo nên.
Câu 12. Trường hợp nào sau đây là hợp chất?
A. Kim cương do nguyên tố C tạo nên.
B. Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên.
C. Khí clo do nguyên tố Cl tạo nên.
D. Muối ăn do nguyên tố Na và Cl tạo nên.
E. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(a) Nước (H2O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.
(c) Khí cacbonic (CO2) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
(d) Axit Sunfuric (H2SO4) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.
Những phát biểu sai là
A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e).
Câu 8. Phân tử khối của CH3COOH là
A. 60. B. 61.
C. 59. D. 70.
Câu 9. Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 68. B. 78.
C. 88. D. 98.
Câu 10. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua (4CuCl2)là
A. 540. B. 542.
C. 544. D. 548.
Câu 11. Trường hợp nào sau đây là đơn chất?
A. Kim cương do nguyên tố C tạo nên.
B. Muối ăn do nguyên tố Na và Cl tạo nên.
C. Nước do nguyên tố H và O tạo tên.
D. Vôi sống do nguyên tố Ca và O tạo nên.
Câu 12. Trường hợp nào sau đây là hợp chất?
A. Kim cương do nguyên tố C tạo nên.
B. Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên.
C. Khí clo do nguyên tố Cl tạo nên.
D. Muối ăn do nguyên tố Na và Cl tạo nên.
E. Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(a) Nước (H2O) gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi.
(b) Muối ăn (NaCl) do nguyên tố natri và nguyên tố clo tạo nên.
(c) Khí cacbonic (CO2) gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
(d) Axit Sunfuric (H2SO4) do 3 nguyên tố hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
(e) Axit clohiđric gồm 2 chất là hiđro và clo.
Những phát biểu sai là
A. (a), (b). B. (a), (d). C. (b), (d). D. (c), (e)
Câu 1: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là:
A. 98 B. 97 C. 49 D. 100
Câu 2: Để chỉ 2 phân tử hiđro ta viết:
A. 2H B. 2H2 C. 4H D. 4H2
Câu 3: Trong các dãy sau, dãy nào toàn là hợp chất.
A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3
B. O2, CO2, CaO, N2, H2O
C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4
D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2
Câu 1: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là:
A. 98 B. 97 C. 49 D. 100
Câu 2: Để chỉ 2 phân tử hiđro ta viết:
A. 2H B. 2H2 C. 4H D. 4H2
Câu 3: Trong các dãy sau, dãy nào toàn là hợp chất.
A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3
B. O2, CO2, CaO, N2, H2O
C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4
D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2
Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là ( cho nguyên tử khối của H=1, S=32, O=16)
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
Câu 8: Phân tử khối của FeSO4 là (cho nguyên tử khối của Fe=56,S=32, O=16)
A. 150. B. 152. C. 151. D. 153.
Câu 9: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 10: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 11: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 12: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 13: Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử là (cho nguyên tử khối của Na=23, N=14, O=16)
A. NaNO3, phân tử khối là 85. B. NaNO3, phân tử khối là 86.
C. NaNO2, phân tử khối là 69. D. NaNO3, phân tử khối là 100.
Câu 14: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)
A. CaOH. B. Ca(OH)2 C. Ca2OH. D. Ca3OH.
Câu 15: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào viết đúng?
A. CrO. B. Cr2O3. C. CrO2. D. CrO3.
Câu 16: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 17: Cho biết Fe(III), SO4(II), công thức hóa học nào viết đúng?
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 18: Hóa trị của C trong các hợp chất sau: CO, CH4, CO2 là
A. II, IV, IV. B. II, III, V. C. III, V, IV. D. I, II, III.
Câu 19: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Al=27, N=14, O=16)
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 20: Hợp chất X có công thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Fe=56, N=14, O=16)
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Trắc Nghiệm
Câu 6. Hóa trị của S trong hợp chất H2S là
A. I B. II C. IV D. VI
Câu 7. Khối lượng phân tử NH3 là
A. 14 amu. B. 15 amu. C. 16 amu. D. 17 amu.
Câu 8. Hóa trị của nhóm (SO4) trong hợp chất H2SO4 là
A. I B. II C. III D. IV.
Câu 9: Nguyên tử được cấu tạo bởi hai thành phần chính là
A. vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. B. hạt electron và vỏ nguyên tử.
C. hạt proton và vỏ nguyên tử. D. hạt neutron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 10: Trong một nguyên tử có số proton bằng 5, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử, viết từ lớp
trong ra lớp ngoài lần lượt là
A. 1, 8, 2. B. 2, 8, 1. C. 2, 3. D. 3, 2.
Câu 11: Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi
A. số eletron. B. số neutron.
6B
7D
8B
9A
(Học cấu hình e luôn rồi=)
10. Có p=e=5
Cấu hình e:\(1s^22s^22p^1\)
Chọn C
11. Được đặc trưng bởi số proton
Một hợp chất có công thức K2MO3 và có phân tử khối bằng 126 đvC. Nguyên tử khối của M là
A. 24 (đvC). B. 27 (đvC). C. 32 (đvC). D. 12 (đvC).
Câu 32. Hợp chất X2SO4 có phân tử khối là 174. Kim loại X là
a./ Na B. Ca C. Cu D. K
Câu 35. Dãy nào sau đây đều là hỗn hợp?
A.nước xốt, nước đá, đường. B.đinh sắt, đường, nước biển.
C.nước chanh, nước biển, đinh sắt. D. nước xốt, nước biển, muối iôt.
Một hợp chất có công thức K2MO3 và có phân tử khối bằng 126 đvC. Nguyên tử khối của M là
A. 24 (đvC). B. 27 (đvC). C. 32 (đvC). D. 12 (đvC).
Ta có: \(PTK_{K_2MO_3}=39.2+NTK_M+16.3=126\left(đvC\right)\)
=> NTKM = 0(đvC)
Không có đáp án nào thỏa mãn
Phân tử Sulfuric acid là 98 amu. Trong phân tử Sulfuric acid có 2H, 1S, 4O .
a. Tính nguyên tử khối của sulfr, Cho biết nguyên tử khối của H =1amu, O =16 amu
b. Phân tử Sulfuric acid là đơn chất hay hợp chất vì sao
\(\text{#TNam}\)
`a,` Gọi `NTK` của Sulfur là `x`
Ta có: `PTK= 2*1+x+16*4=98 <am``u>`
`2+x+64=98`
`-> 2+x=98-64`
`->2+x=34`
`-> x=34 - 2`
`-> x= 32 <am``u>`
Vậy, `NTK` của \(\text{Sulfur}\) là `32 am``u.`
`b,` Phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) là hợp chất
Vì phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) được cấu tạo từ `3` nguyên tố hóa học.
Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất tạo bởi Al và O là
A. AlO; 43
B. Al2O; 70
C. AlO3; 75
D. Al2O3, 102
D đúng nhá
Có: AlxOy Al hóa trị III, oxi hóa trị II=> theo quy tắc hóa trị có: x.III=y.II => x/y=II/III=2/3 =>x=2 và y=3 nên có cthh: Al2O3 và phân tư khối là 102 Đvc
Phân tích một hợp chất vô cơ X, thấy phần trăm về khối lượng của các nguyên tố Na, S, O lần lượt là 20,72%; 28,82% và 50,46%. Phân tử khối của X là
A. 222. B. 142. C. 126. D. 110.
Phân tích một hợp chất vô cơ X, nhận thấy có 15,8% nhôm; 28,1% lưu huỳnh và 56,1% oxi về khối lượng. Phân tử khối của X là
A. 294. B. 342. C. 123. D. 150.
1)
\(m_{Na}:m_S:m_O=20,72\%:28,82\%:50,46\%\)
=> 23nNa : 32.nS : 16.nO = 20,72 : 28,82 : 50,46
=> nNs : nS : nO = 2 : 2 : 7
=> CTHH: Na2S2O7
PTK = 23,2 + 32.2 + 16.7 = 222(đvC)
=> A
2)
\(m_{Al}:m_S:m_O=15,8\%:28,1\%:56,1\%\)
=> 27nAl : 32nS : 16nO = 15,8 : 28,1 : 56,1
=> nAl : nS : nO = 2 : 3 : 12
=> CTHH: Al2S3O12 hay Al2(SO4)3
PTK = 27.2 + (32.1 + 16.4).3 = 342(đvC)
=> B
Phân tử hợp chất A có phân tử khối bằng 98 đvC. Phân tử A gồm 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử X và 4 nguyên tử O liên kết với nhau. Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và KHHH của X.