Những câu hỏi liên quan
Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 11:15

Chọn A

Bình luận (0)
Phạm Thị Tươi
20 tháng 12 2021 lúc 11:17

A

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
20 tháng 12 2021 lúc 11:17

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
22 tháng 9 2021 lúc 8:00

Câu B nhoa :>

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
22 tháng 9 2021 lúc 8:00

A

Bình luận (0)
Cao ngocduy Cao
22 tháng 9 2021 lúc 8:04

a

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các cách tiếp xúc của mảng kiến tạo: tách rời nhau, xô vào nhau, hút chìm, trượt bằng

+ Hai mảng kiến tạo tách rời nhau xảy ra hiện tượng phun trào măc ma tạo nên các dãy núi ngầm như sống núi giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tách rời giữa mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.

 

+ Hai mảng kiến tạo xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra các dãy núi cao (dãy Hi-ma-lay-a được tạo ra do tiếp xúc xô vào nhau giữa mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á).

+ Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa, nó bị hút chìm xuống dưới mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá trầm tích ở đáy đại dương thành các dãy núi ví dụ như dãy Coóc-đi-e (Cordillera) ở Bắc Mỹ.

+ Khi hai mảng gặp nhau rồi dịch chuyển ngang gọi là trượt bằng sẽ tạo nên vết nứt lớn của vỏ Trái Đất dọc theo đường tiếp xúc. Ví dụ như vết nứt tạo nên vịnh Ca-li-phoóc-ni-a (California) giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
dragonbui
Xem chi tiết
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 22:28

b

Bình luận (1)
santa
13 tháng 12 2021 lúc 22:29

B

Bình luận (0)
Hạ Thanh Ngân
13 tháng 12 2021 lúc 22:45

B nhá bạn :)))

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Nội dung thuyết kiến tạo mảng

- Thuyết kiến tạo mảng ra đời vào những năm 60 của thế kỉ XX trên cơ sở thuyết “Lục địa trôi” của nhà bác học người Đức A.Về-ghe-ne (Alfred Wegener).

- Dựa vào sự ăn khớp về hình thái bờ biển, địa chất và di tích hóa thạch ở bờ các lục địa, ông cho rằng đại Cổ sinh, trên Trái Đất chỉ có một lục địa thống nhất, sau đó bị tách thành nhiều bộ phận rồi trôi dạt tạo nên các lục địa và đại dương ngày nay.

- Theo thuyết kiến tạo mảng, vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành những mảng cũng gọi là mảng kiến tạo.

* Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, châu Phi, Nam Cực, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Thái Bình Dương.

* Giải thích các mảng kiến tạo có thể di chuyển: Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti và dịch chuyển trên lớp này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng man-ti trên. Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô vào nhau.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng

- Thuyết kiến tạo mảng đề cập đến sự chuyển động của các mảng kiến tạo (mảng thạch quyển).

- Theo thuyết kiến tạo mảng, nguyên nhân của các hiện - tượng kiến tạo (hình thành các nếp uốn, các đứt gãy,...) và động đất, núi lửa là do hoạt động chuyển dịch một số mảng kiến tạo của vỏ Trái Đất.

- Trong quá trình hình thành, thạch quyển bị gãy vỡ và tách ra thành những mảng cứng gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo của manti.

- Mỗi mảng kiến tạo thường bao gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ có phần đáy đại dương như mảng Thái Bình Dương. Trong khi di chuyển, các mảng kiến tạo có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
8 tháng 6 2017 lúc 20:46

- Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.
- Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 6 2017 lúc 22:22

– Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.
– Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.

Bình luận (0)
Sâu Bé
Xem chi tiết
SIUSIU
21 tháng 11 2023 lúc 22:19

-Khi tách rời nhau tạo ra các sống núi ngầm dưới đại dương.

-Khi xô vào nhau hình thành nên các dải núi cao, dải núi lửa và vực biển

nho tick 
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mô tả sự kiện C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ.

+ Giai đoạn 1942 - 1905, C. Cô-lôm-bô thực hiện 4 cuộc hành trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ.

+ Các chuyến thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê, vùng ven Đại Tây Dương của khu vực Trung và Nam Mỹ.

+ C. Cô-lôm-bô tin vùng đất mới này ở gần Ấn Độ nên gọi là Tây Ấn và cư dân nơi đây là người Ấn.

- Hệ quả địa lí - lịch sử của việc C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502):

+ Khẳng định dạng hình cầu của Trái Đất, mở ra những nhận thức mới về thế giới.

+ Đẩy nhanh quá trình di cư từ châu lục khác đến châu Mỹ.

+ Các hoạt động khai thác tài nguyên, thương mại, truyền giáo,... diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến cộng đồng bản địa => góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa châu Mỹ.

Bình luận (0)