Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Alayna
Xem chi tiết
Đinh Quân Huấn THCS⊗
7 tháng 1 2023 lúc 20:56

Thì:

 - Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.

    - Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.

Bình luận (0)
Melamin Mira
8 tháng 1 2023 lúc 10:39
Lời giải theo ý kiến của mình

- Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất vẫn có ngày và đêm.

Bình luận (0)
THÀ NH ╰︵╯
9 tháng 1 2023 lúc 19:45

Đơn giản nhất là : Xảy ra hiện tượng ngày đêm dài 6 tháng, tức là sẽ có 6 tháng Trái Đất chìm trong bóng tối và 6 tháng ngày bị thiêu đốt bởi Mặt Trời. Dẫn đến Trái Đất không còn sự sống, sự sống tồn tại duy nhất là ở giữa phần sáng và phần tối ( phần nhỏ - rất ít )

Bình luận (0)
Ng Hood
Xem chi tiết
nguyen thetai
Xem chi tiết
Ngân Kim
Xem chi tiết
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
4 tháng 1 2021 lúc 15:15

- Vỏ lục địa:

+ Phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển.

+ Bề dày trung bình: 35 - 40 km (ứ miền núi cao đến 70 - 80 km).

+ Cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.

- Vỏ đại dương: 

+ Phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển.

+ Bề dày trung bình là 5 - 10 km.

+ Không có lớp đá granit.

Bình luận (0)
Dịu Thanh
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
13 tháng 9 2017 lúc 21:12

Kết quả hình ảnh

Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc thạch quyển dưới), được kết nối với lớp vỏ. Thạch quyển bị chia nhỏ ra thành các mảng khác nhau như trên hình.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
13 tháng 9 2017 lúc 21:11

Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
26 tháng 10 2018 lúc 17:30

Dãy núi Con Voi là một dãy núi ở vùng Đông Bắc Việt Nam, ngăn cách thung lũng sông Thao (sông Hồng) với thung lũng sông Chảy. Dãy này nói chung cao trên 1000 m. Đỉnh cao nhất là núi Cái, cao 1450 m.[1] Dãy núi dài khoảng 200 km, rộng khoảng 10 km. Hướng cơ bản của nó là tây bắc-đông nam.[2] Hai bên sườn dãy núi thấp dần xuống thành những vùng đồi xen lẫn núi thấp 500–500 m.[1]

Dãy núi Con Voi là phần cuối cùng của đới trượt cắt Sông Hồng chạy dài từ Vân Nam Trung Quốc xuống Đông Bắc Việt Nam được hình thành cách đây khoảng 23 đến 25 triệunăm. Nó được cấu tạo bằng paragneis phân phiến, migmatit, amphibolit và mylonit.[2]

Bình luận (0)
dươngloan
Xem chi tiết