Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 11 2021 lúc 14:55

Câu 14 : Kẽm đẩy sắt ra khỏi dung dịch FeCl2 thì : 

A Sắt có thể đẩy kẽm ra khỏi dung dịch ZnCl2

B Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn kẽm

C Sắt đứng sau kẽm trong dãy hoạt động hóa học

D Kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt 

Pt : \(Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\) 

Chúc bạn học tốt

 

Bạch Dạ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 22:14

11c.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16a-b^2}{4a}=\dfrac{9}{2}\\16a+4b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b^2=-4a\\b=-4a-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2b^2-b=1\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}x^2+x+4\\y=-\dfrac{1}{8}x^2-\dfrac{1}{2}x+4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 22:17

4f.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=0\\\dfrac{4c-b^2}{4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-b-1\\c=\dfrac{b^2}{4}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{4}+b=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow c=-1\\b=-4\Rightarrow c=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x^2-1\\y=x^2-4x+3\end{matrix}\right.\)

ANHDAM FF
Xem chi tiết
ILoveMath
18 tháng 5 2021 lúc 15:22

a) vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên AH là đường trung tuyến nên BH = CH

b) ta có BH=CH =1/2BC = 3(cm)

ΔABH vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

AH2+BH2=AB2

⇒ AH2 = AB2-BH2

⇒ AH2 = 52-32

⇒ AH2= 16

⇒ AH = 4(cm)

Tạ quang việt
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
7 tháng 2 2022 lúc 15:08

câu 1

a)Lai khác thứ (khác giống)  phương pháp cho lai giữa....... (H: hai, N: hai hay nhiều) thứ, có nguồn gen (G: giống nhau, K:khác nhau), để tạo ra giống mới, thông thường đều......... (C: có biểu hiện ưu thế lai, B: không có biểu hiện ưu thế lai):

b)2. Phương pháp tạo ưu thẻ lai ở vật nuôi
Đê tạo ưu thế lai ờ vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế. Trong phép lai này, neuời ta cho giao phôi siừa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nỏ làm giống.

Phổ biến ờ nước ta hiện nay là dùna con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sàn thuộc giống thuần nhập nội. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu. chăn nuôi của siống mẹ và cỏ sức tăng sản cùa giống bổ.

Ví dụ: Lợn lai kinh tế Ỉ Móng Cái X Đại bạch có sức sống cao lợn con mới đẻ đã nặng từ 0.7 đến 0,8 kg. tăng trọnơ nhanh (10 tháng tuổi đạt 80 - 100 kg), tỉ lệ thịt nạc cao hơn.

Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kich thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi.

lan anh
Xem chi tiết
nguyễn đình minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
29 tháng 11 2021 lúc 8:26

.
Phương pháp thuyết minh:

3.1. Phương pháp nêu định nghĩa:

VD: Giun đất là động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng đất ẩm.

3.2. Phương pháp liệt kê:

VD: Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm...

3.3. Phương pháp nêu ví dụ:

VD: Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la)

3.4. Phương pháp dùng số liệu:

VD: Một tượng phật ở Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, trên mu bàn chân tượng có thể đỗ 20 chiếc xe con.

3.5. Phương pháp so sánh:

VD: Biển Thái Bình Dương chiếm một diện tích lớn bằng ba đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất.

3.6. Phương pháp phân loại, phân tích:

VD: Muốn thuyết minh về một thành phố, có thể đi từng mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, con người, sản vật...

4. Các bước làm bài văn thuyết minh:

Bước 1:

Xác định đối tượng thuyết minh.

Sưu tầm, ghi chép và lựa chọn các tư liệu cho bài viết

Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp

Sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu để thuyết minh làm nổi bật các đặc điểm cơ bản của đối tượng.

Bước 2: Lập dàn ý

Bước 3: Viết bài văn thuyết minh

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hà An
29 tháng 11 2021 lúc 12:27

rdhbrxfhxsrtrsyhxtgfhdr

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trang
Xem chi tiết
Pé Cùi Pắp
8 tháng 9 2016 lúc 13:16

có gì hỏi đi e hihi

Đoàn Thanh Liêm
Xem chi tiết
nhokkookie
26 tháng 4 2017 lúc 10:29

mik hong choi fb nka!

cau tra loi dau dua day mik lam thu coi

thanh nguyen
26 tháng 4 2017 lúc 10:38

Đầu tiên, họ(thằng ra đề) đưa ra giả thuyết và kết luận

vd: Cho tam giác abc, vẽ tia đối blabala.... 

a) chứng minh tam giác này bằng tam giác kia

Vậy kết luận chính là câu a, còn giả thuyết là phần "cho tam giác...."

Nhưng chẳng có gì nói rằng kết luận đó đúng cả hay nói cách khác là người đọc nhìn thấy nhưng chưa tin

Thử lấy vd cho dễ hiểu: 1 thằng nói cái ghế trước mặt bạn đang dính nước, bạn không tin => nó phải chứng minh lời nói của nó đúng để bạn tin.

Vậy chứng minh là làm sao để người đọc hay thằng chấm bài hiểu rằng kết luận đúng.

Cách chứng minh: Giả thuyết người ta đưa không phải để nhìn cho vui, cả kiến thức môn hình trên trường cũng vậy. Phải biết kết hợp 2 cái lại để có thể chứng minh kết luận đúng.

Quay lại câu hỏi: Cm tam giác cân kiểu gì?

Bạn học lại tính chất tam giác cân rồi dùng nó áp dụng nhé

Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:32

1.

Xét pt đầu:

\(x^2-xy+x-y=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)+x-y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-y\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=y\end{matrix}\right.\)

TH1: \(x=-1\) thay xuống pt dươi:

\(\sqrt{y^2+15}=-3-2+\sqrt{9}\Leftrightarrow\sqrt{y^2+15}=-2< 0\) (vô nghiệm)

TH2: thay \(y=x\) xuống pt dưới:

\(\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}\) (1)

\(\Rightarrow3x-2=\sqrt{x^2+15}-\sqrt{x^2+8}=\dfrac{7}{\sqrt{x^2+15}+\sqrt{x^2+8}}>0\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{2}{3}\)

Do đó (1) tương đương:

\(3x-2+\sqrt{x^2+8}-\sqrt{x^2+15}=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3+\sqrt{x^2+8}-3+4-\sqrt{x^2+15}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{x^2+15}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[3+\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x^2+15}+4}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) (do \(x+1>0\) nên ngoặc phía sau luôn dương)

\(\Leftrightarrow x=y=1\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 15:33

2.

Pt đầu tương đương:

\(y^2-x+x^2-2xy+x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2=0\Leftrightarrow y=x\)

Thay xuống pt dưới:

\(2x^2+x-x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=1\\x=-3\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)