Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2018 lúc 5:16

Khi lặn càng sâu thì khoảng cách của người so với mặt thoáng chất lỏng càng lớn nên áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng

Quỳnh Anh Nguyễn
12 tháng 12 2022 lúc 12:35

kHI CÀNG LẶN XUỐNG SÂU THÌ KHOẢNG CÁCH VỚI MẶT THOÁNG CHẤT LỎNG CÀNG LỚNNÊN TA CÓ CẢM GIÁC TỨC NGỰC

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 11 2016 lúc 15:53

Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.

AN TRAN DOAN
6 tháng 11 2016 lúc 17:36

Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.

Trần Thị Hà Phương
6 tháng 11 2016 lúc 21:35

Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.

hothu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 12 2020 lúc 12:52

Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực : - Lực dẩy acsimet. - Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển. - Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn. ⇒Tóm lại là do lực của nước  tác dụng lên ngực.

 

 

ひまわり(In my personal...
13 tháng 12 2020 lúc 12:52

Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực : - Lực dẩy acsimet. - Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển. - Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn. ⇒Tóm lại là do lực của nước  tác dụng lên ngực.

 

 

Huỳnh Thị Kim Hương
Xem chi tiết
vũ hoàng anh dương
18 tháng 12 2016 lúc 20:38

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 12:01

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

Ánh Đoàn
27 tháng 11 2017 lúc 19:19

1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún

2. Vì càng xuống sâu áp suất trong chất lỏng càng cao nên ta sẽ cảm thấy tức ngực

3. Vì khi xe bắt đầu chuyển động , chân của người ngồi trên xe chuyển động cùng xe, nhưng do quán tính đầu và thân của người chưa chuyển động nên ngã về phía sau

Thư Đỗ
Xem chi tiết
Kieu Diem
3 tháng 12 2018 lúc 20:07

tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lự tác dụng lên ngực là:
-lực dẩy acsimet
-áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển
đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn
tóm lại là do lực tác dụng lên ngực vậy thôi.

Học tốtok

Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Tran
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
19 tháng 12 2020 lúc 5:30

tại sao khi đi bơi, khi càng lặn xuống sâu mặc dù nước không vào tai nhưng ta vẫn nghe đau tai?

-Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai vì: + Đó là do chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. + Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.

Phuc_250
Xem chi tiết
Lihnn_xj
10 tháng 1 2022 lúc 15:01

D

Good boy
10 tháng 1 2022 lúc 15:02

D

Nguyên Thị Thu trang
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
18 tháng 12 2016 lúc 21:52

Vì trong lòng đất luôn luôn xảy ra sự phân hủy một số hợp chất vô cơ và hữu cơ, sinh ra khí cacbon dioxit CO2. Khí cacbon dioxit không có màu, không có mùi, không duy trì sự cháy và sự sống của con người và động vật. Mặt khác, khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần. Vì vậy, khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng, trên nền hang sâu. => Khi con người xuống giếng sâu sẽ cảm thấy khó thở

nguyên gia khanh
11 tháng 5 2017 lúc 8:09

vì ở dưới đó nóng và ít không khí

 

Nguyễn Trần Duy Thiệu
30 tháng 11 2017 lúc 21:46

Vì ở dưới giếng sâu luôn có một loại chất vô cùng độc là CO2.Vì loại chất này nặng hơn không khí nên thường ở dưới sâu nên khi ta xuống giếng sâu luôn cảm thấy khó thở

Chúc bạn học tốthihi

Nguyễn Trí Cường
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
24 tháng 12 2017 lúc 15:25

Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực :
- Lực dẩy acsimet.
- Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển.
- Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn.
⇒Tóm lại là do lực tác dụng lên ngực.