Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:47

a) ĐKXĐ: 

\(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

b) \(A=\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-1}\)

\(A=\dfrac{x^2-2\cdot x\cdot1+1^2}{x^2-1^2}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Thay x = 3 vào A ta có:

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

HT.Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:51

a) ĐKXĐ: 

\(9x^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x\right)^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow3x\ne\pm y\) 

b) \(B=\dfrac{6x-2y}{9x^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\cdot3x-2y}{\left(3x\right)^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\left(3x-y\right)}{\left(3x+y\right)\left(3x-y\right)}\)

\(B=\dfrac{2}{3x+y}\)

Thay x = 1 và \(y=\dfrac{1}{2}\) và B ta có:

\(B=\dfrac{2}{3\cdot1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{\dfrac{7}{2}}=\dfrac{4}{7}\)

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 8:12

\(a,Q=\left(A-B\right)\left(A+B\right)\\ b,ĐK:A,B\in R\)

Hương Thảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
18 tháng 12 2022 lúc 0:20

`a,`

\(x^2-3x\ne0\)

`<=>x(x-3)`\(\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

`b,`

đặt `A=(x^2-6x+9)/(x^2-3x)`

`A= ((x-3)^2)/(x(x-3))`

`A= (x-3)/x`

`c, `

để `x=5`

`=> A= (x -3)/x=(5-3)/5= 2/5`

 

Minh Lệ
18 tháng 12 2022 lúc 0:19

a/ ĐKXĐ: \(x^2-3x\ne0\) \(\Leftrightarrow\) x\(\ne\)0,x\(\ne\)3

b/ \(\dfrac{x^2-6x+9}{x^2-3x}=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x-3}{x}\)

c/ x= 5 => \(\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{5-3}{5}=\dfrac{2}{5}\)

Thảo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 1 2021 lúc 14:32

undefined

HieuSaud
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
14 tháng 12 2021 lúc 15:48

a) x ≠ -5.

b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5  

c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)

d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .

DOAN QUOOC BAO
Xem chi tiết
DOAN QUOOC BAO
26 tháng 7 2019 lúc 16:42

ai nhanh đc k

le tri khoa
26 tháng 7 2019 lúc 16:43

\(\sqrt{1}=8\)

\(\frac{9}{8}=\sqrt{\hept{\begin{cases}2\\\\\end{cases}}}\)

\(^6\)

Trần Thị Ngọc Mai
26 tháng 7 2019 lúc 16:55

Quy đồng p/s

a/b=a.m/b.m

Rút gọn p/s

a/b=a:m/b:m

Cộng trừ p/s

cùng mẫu:

a/b+c/b=a+c/b

a/b-c/b=a-c/b 

khác mẫu: 

quy đồng rồi làm y như cùng mẫu

Nhathuynh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:13

a: ĐKXĐ: x<>-3

b: =x+3

A Ngân Gacha
Xem chi tiết
Nguyen Nguyen Hong Anh
14 tháng 5 2022 lúc 10:18

Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

Nếu mẫu số của phân số thứ hai mà chia hết cho mẫu số của phân số thứ nhất thì ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số như sau:

- Lấy mẫu số chung là mẫu số của phân số thứ hai.

- Tìm thừa số phụ bằng cách lấy mẫu số thứ hai cho cho mẫu số thứ nhất.

- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất với thừa số phụ tương ứng.

Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

- Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.

- Chia tử số và mẫu số cho số đó.

Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

Phép cộng hai phân số có cùng mẫu số

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

 Phép cộng hai phân số khác mẫu số

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Phép trừ hai phân số có cùng mẫu số

Quy tắc: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

Phép trừ hai phân số khác mẫu số

Quy tắc: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Phép nhân phân số 

Quy tắc: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

Phép chia hai phân số

Quy tắc: Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

Lê Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
ba vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:22

Câu 4: Không có nghĩa khi x-3=0

=>x=3

Câu 5:

\(A=\dfrac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x+3}\)