Em hãy đọc nội dung mục 2 và cho biết tên, đặc điểm của một số vật nuôi phổ biến ở Việt Nam.
1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp nhành nghề nào? Vì sao?
4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót.
1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp nhành nghề nào? Vì sao?
4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót.
5. Trình bày quy trình kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng.
6. Nêu một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/ địa phương em. Cho ví dụ minh họa.
1. Vai trò và Triển vọng của Trồng trọt:
Vai trò: Trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho dân số. Ngoài ra, nó còn đóng góp vào nền kinh tế, phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường.Triển vọng: Trồng trọt không ngừng phát triển với sự ứng dụng của công nghệ và khoa học mới, nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: Lúa, ngô, đậu, cà phê, cacao, hồ tiêu, tiêu, cây ăn trái như cam, chanh, mãng cầu, xoài, dừa...
2. Phương thức trồng trọt phổ biến và Trồng trọt công nghệ cao:
Phương thức trồng trọt phổ biến: Trồng theo hàng, canh tác đồng ruộng, canh tác cây hàng năm, canh tác đa năng...Trồng trọt công nghệ cao: Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại như tưới tiêu tự động, kiểm soát giống, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả.3. Các ngành nghề trong trồng trọt:
Chăm sóc cây trồng, nghiên cứu giống, kỹ thuật trồng trọt, quản lý nông nghiệp, chế biến nông sản.Mình thấy phù hợp với kỹ thuật trồng trọt vì mình thích làm việc ngoài trời, quan tâm đến cây trồng và muốn cải thiện năng suất nông sản.4. Mục đích và Yêu cầu kĩ thuật của công việc làm đất, bón phân lót:
Làm đất: Loại bỏ cỏ dại, tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển, cải thiện cấu trúc đất.Bón phân lót: Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.5. Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:
Gieo trồng: Chuẩn bị đất, chọn giống, gieo hạt, tưới nước.Chăm sóc: Tưới nước định kỳ, bón phân, xử lý sâu bệnh theo hướng dẫn kỹ thuật.Phòng trừ sâu bệnh: Sử dụng phương pháp hữu cơ, hóa học hoặc kỹ thuật sinh học để ngăn chặn sâu bệnh tấn công.6. Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở gia đình/địa phương:
Thu hoạch bằng tay: Cắt kéo, hái lượm.Sử dụng máy móc: Máy gặt, máy thu hoạch.Ví dụ: Trong vụ mùa này, gia đình mình thu hoạch lúa bằng máy gặt, giúp tiết kiệm thời gian và công sức hơn.
Thời gian trước đây, vật nuôi đặc sản chưa được nuôi nhiều do năng suất chăn nuôi thấp. Nhưng vài năm trở lại đây, nhiều người đã thay thế việc chăn nuôi các vật nuôi phổ biến, đạt năng suất cao sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản. Không phải ai cũng thành công ngay từ đầu nhưng họ đều quyết tâm theo đuổi việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản như nuôi gà Đông Tảo, lợn Mường...
Qua nội dung em đã đọc trong bài học kết hợp với kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết lí do vì sao họ lại chuyể sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản và quyết tâm thực hiện công việc này.
Họ chuyển sang vật nuôi đặc sản vì:
-Vật nuôi dễ nuôi, bán được giá cao, chi phi chăn nuôi thấp.
Họ quyết tâm thực hiện công việc này vì:
- Công việc này có nhiều lợi ích có thể giúp cho nhu cầu của họ.
Thời gian gần đây, vật nuôi đặc sản chưa đc nuôi nhiều do năng suất chăn nuôi thấp. Nhưng vài năm trở lại đây. nhiều ng đã thay thế việc chăn nuôi các vật nuôi phổ biến, đạt săng suất cao sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản. Ko phải ai cx thành công ngay từ đầu nhưng họ đều quyết tân theo đuổi việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản như nuôi gà Đông Tảo, lợn Mường....
Qa nội dung em đã đọc trong bài học kết hợp vs kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, e hãy cho biết lí do vì sao họ lại chuyển sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản và qyết tâm thực hiện công việc này.
Họ thích bị lỗ nên vẫn dai và chọn nuôi vật nuôi đặc sản để làm màu với bà con. ( theo mih là z ko biết bn nghĩ sao)
vì sản phẩm có chất lượng cao, đc sử dụng lm nguyên liệu để chế biến món ăn đặc sản, tận dụng đc nguồn thức ăn, chi phí lao động thấp, tạo công ăn việc lm, đem lại lợi ích kinh tế cho ng lao động
Thứ nhất họ muốn giữ gìn truyền thống chăn nuôi của địa phương,thứ hai các sản phẩm chăn nuôi đặc sản cho năng suất tốt chất lượng đầu ra ổn định giá trị kinh tế cao nên họ quyết tâm thực hiện chăn nuôi loại hình chăn nuôi đạc sản này.
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
• Cho biết nội dung thể hiện trên bản đồ.
• Đọc bảng chú giải và nêu một số kí hiệu được sử dụng trong bản đồ; kể tên thủ đô và các thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam.
1. Nội dung thể hiện trên bản đồ là bản đồ Việt Nam.
2. Các kí hiệu được sử dụng trong bản đồ dùng để biểu thị: Thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương, Biên giới quốc gia, Biên giới tỉnh và thành phố, Hồ, Sông, Thành phố, Đảo, Quần đảo.
Thủ đô của Việt Nam là Hà Nội.
Các thành phố trực thuộc trung ương là: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, Cần Thơ, Huế (từ cuối năm 2023).
- Dựa vào hình 8.1, em hãy cho biết:
- Các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng, vật nuôi là chủ yếu?
- Khu vực Tây Nam Á và các khu vực nội địa có những loại cây trồng, vật nuôi nào phổ biến nhất?
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cà phê, cao su, dừa, cọ dầu, trâu, bò, lợn, cừu.
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa là lúa mì, chè, bông, chà là, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:
+ Cây trồng: lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cao su, dừa, cọ dầu, cà phê.
+ Vật nuôi: trâu, bò, lợn, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Tây Nam Á và nội địa là:
+ Cây trồng: lúa mì, bông, chà là, chè.
+ Vật nuôi: cừu, trâu bò, lợn.
Nêu đặc điểm các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.
Hãy kể tên ít nhất 5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn,hãy kể tên ít nhất 5 loài gia súc ăn cỏ,hãy chỉ ra nguyên nhân làm cho một số loài Động vật có xương sống đang bị suy giảm hiện nay và đề xuất biện pháp bảo vệ chúng,hãy mô tả vai trò của các Động vật có xương sống ở xung quanh,hãy nêu biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển vật nuôi có xương sống phổ biến trong cộng đồng.Viết báo cáo về các nội dung trên.
5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển
5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa
mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!
chim cách cụt, gấu bắc cực, chim bói cá, mèo, dái cá
Quan sát các hình 4, 6 và đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số tỉnh nuôi trồng thuỷ sản ở vùng Nam Bộ.
- Cho biết vai trò của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở vùng
Tham khảo!
- Ở vùng Nam Bộ, thuỷ sản được nuôi trồng chủ yếu ở các tỉnh: Đồng Tháp, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang,...
- Vai trò của hoạt động thủy sản: cung cấp các sản phẩm thủy sản, như cá ba sa, tôm,... nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và cung cấp mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Đọc thông tin và quan sát hình 11.4, hãy:
- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á và trình bày sự phân bố của các cây trồng, vật nuôi đó.
- Cho biết nhân tố nào đã giúp cho Đông Nam á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển.
Tham khảo:
- Một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á:
Cây trồng: lúa, cây ăn quả, cao su, chè, mía đường, cà phê,...
Vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm,...
+ Lúa gạo là cây lương thực chính, được trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
+ Cao su: được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
+ Cà phê: được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,...
+ Dừa: được trồng nhiều ở Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
+ Cây ăn quả: được trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
+ Vật nuôi chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin - Các nhân tố giúp cho Đông Nam Á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển:
+ Lâm nghiệp: do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Thủy sản: Đánh bắt thủy sản: do có sự đầu tư về trang thiết bị, áp dụng khoa học kĩ thuật trong đánh bắt, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản: nhờ có lợi thế về diện tích mặt nước như: sông, hồ, vũng, vịnh,...
Trong quá trình phát triển, các quốc gia cũng đặt ra một số vấn đề bảo vệ môi trường, giữ vững diện tích rừng ngập mặn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến, hướng đến phát triển bền vững.