Những câu hỏi liên quan
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 16:23

1.

\(a+b+c=0\) nên pt luôn có 2 nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+2}=\dfrac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\dfrac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\dfrac{2m+1}{m^2+2}\)

\(A=\dfrac{m^2+2-\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+2}=1-\dfrac{\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=1\)

2.

\(\Delta=m^2-4\left(m-2\right)=\left(m-2\right)^2+4>0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\left(x_1^2-2\right)\left(x_2^2-2\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=4\Rightarrow\dfrac{\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1^2+x_2^2\right)+4}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2+4}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2-2m^2+4\left(m-2\right)+4}{m-2-m+1}=4\)

\(\Rightarrow-m^2=-4\Rightarrow m=\pm2\)

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 2 2023 lúc 20:24

Giả sử ta định m sao cho pt \(x^2-mx+m-1=0\left(1\right)\) luôn có nghiệm.

Theo định lí Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(C=\dfrac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(x_1x_2+1\right)}=\dfrac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\dfrac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\dfrac{2m+1}{m^2+2}\)

\(\Rightarrow C\left(m^2+2\right)=2m+1\Rightarrow Cm^2-2m+\left(2C+1\right)=0\left(2\right)\)

Coi phương trình (2) là phương trình ẩn m tham số C, ta có:

\(\Delta'=1^2-C.\left(2C+1\right)=-2C^2-C+1\)

Để phương trình (2) có nghiệm thì:

\(\Delta'\ge0\Rightarrow-2C^2-C+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(2C-1\right)\left(C+1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow-1\le C\le\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(MinC=-1;MaxC=\dfrac{1}{2}\)

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
13 tháng 2 2020 lúc 16:38

Trả lời 

a) Delta phương trình đó rồi xét 2 trường hợp

b) phần à delta lên sẽ tìm được m rồi thế vào là xong

Chắc vậy không chắc cho nắm

Khách vãng lai đã xóa
Phương Võ
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Anh
5 tháng 6 2015 lúc 18:50

\(x^2-mx+m-1=0\)

nhận thấy:\(a+b+c=1-m+m-1=0\Rightarrow x_1=1;x_2=m-1\)

ta có\(A=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(x_1x_2+1\right)}\)\(=\frac{2\left(m-1\right)+3}{1+\left(m-1\right)^2+2.\left(m-1+1\right)}\)\(=\frac{2m+1}{1+m^2-2m+1+2m}=\frac{2m+1}{m^2+2}\)

Nhân chéo 2 vế ta được:

\(Am^2+2A=2m+1\Leftrightarrow Am^2-2m+2A-1=0\)

\(\Delta'=1-\left(2A-1\right)A=-2A^2+A+1\)

Để A có GTNN và GTLN thì x phải có nghiệm\(\Rightarrow\Delta\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2A^2+A+1\ge0\Leftrightarrow2A^2-A-1\le0\)

\(\Leftrightarrow2A^2-\frac{2\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}A+\frac{1}{8}-\frac{9}{8}\le0\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}A-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2\le\frac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3}{2\sqrt{2}}\le\sqrt{2}A-\frac{1}{2\sqrt{2}}\le\frac{3}{2\sqrt{2}}\Leftrightarrow-\frac{2}{2\sqrt{2}}\le\sqrt{2}A\le\frac{4}{2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{2}{4}\le A\le\frac{4}{4}\Leftrightarrow-\frac{1}{2}\le A\le1\)

\(A=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=1\)     

\(A=1\Leftrightarrow x_1=1;x_2=0\)

haminhhang
9 tháng 8 2018 lúc 23:45

bnj giải thích hộ mk cái chỗ 2A^2-\(\frac{2\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}\)A+1/4-9/8 tại sao lại lấy \(\frac{2\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}\)mà ko phải cái khác ,giải thích giùm nha!!!

Chỉ Yêu Mình Em
23 tháng 3 2020 lúc 18:00

bạn bấm máy tính sẽ ra được min và max từ đó sẽ thơm bớt để ra được bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
24 tháng 2 2022 lúc 17:50

undefined

Nguyen Quynh Huong
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
10 tháng 5 2018 lúc 18:57

mọi ng khỏi cần giải nữa nha mk bk lm r

Nguyễn Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2019 lúc 19:32

\(\Delta'=m^2-2\left(m^2-2\right)=4-m^2\ge0\Rightarrow-2\le m\le2\)

Khi đó ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=\frac{m^2-2}{2}\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+2}=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{m^2+1}{m^2+2}=1-\frac{1}{m^2+2}\)

Do \(0\le m^2\le4\Rightarrow\frac{1}{6}\le\frac{1}{m^2+2}\le\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_{min}=1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow m=0\\A_{max}=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\Rightarrow m=\pm2\end{matrix}\right.\)

like game
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
14 tháng 9 2020 lúc 20:51

\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right).1=\left(m-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\)Pt có hai nghiệm phân biệt \(\forall m\ne2\)

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\),\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=\left(m-1\right)^2+1\) thay vào B:

\(B=\frac{2\left(m-1\right)+3}{\left(m-1\right)^2+1+2\left[\left(m-1\right)+1\right]}\)

\(B=\frac{2m+1}{m^2+2}\)

Mình chỉ biết làm đến đấy thôi, xl bạn T_T.
 

Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
15 tháng 9 2020 lúc 14:06

Giờ mình ra GTNN rồi

\(B=\frac{2m+1}{m^2+2}\)

\(B=\frac{\frac{1}{2}\left(m^2+4m+4\right)-\frac{1}{2}\left(m^2+2\right)}{m^2+2}=\frac{\left(m+2\right)^2}{2\left(m^2+2\right)}-\frac{1}{2}\ge\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow B_{min}=\frac{-1}{2}\)tại \(m=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
like game
15 tháng 9 2020 lúc 18:26

Cảm ơn vì sự giúp đỡ của bạn nha . Mình tìm ra được các giải hợp lí hơn rùi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Hùng
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
24 tháng 4 2020 lúc 18:18

Có: \(\Delta=\left(m-2\right)^2\ge0\) => pt đã cho có nghiệm 

Vi-et: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)

\(C=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}\)

đến đây xét delta ra min max..

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 4 2020 lúc 11:03

Ta có \(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

=> PT luôn có 2 nghiệm x1;x2 với mọi m

Khi đó theo hệ thức Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}}\)

Khi đó: \(B=\frac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(x_1x_2+1\right)}\)

\(B=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2x_1x_2+2}\)

\(B=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+3}=\frac{2\left(m-1\right)3}{m^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}\)

=> 2B+1=\(2\cdot\frac{2m+1}{m^2+2}+1=\frac{4m+2+m^2+2}{m^2+2}=\frac{m^2+4m+4}{m^2+2}=\frac{\left(m+2\right)^2}{m^2+2}\)

Ta có (m+2)2 >=0; m2+2>0 

<=> 2B+1 >=0 <=> \(B\ge\frac{-1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> m=-2

Vậy MinB=\(\frac{-1}{2}\)đạt được khi m=-2

Khách vãng lai đã xóa