Những câu hỏi liên quan
Sửu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
29 tháng 4 2022 lúc 20:03

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
          0,1           0,2            0,1      0,1 
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)  
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,2             0,4       0,2              0,2 
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\ C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)

Bình luận (0)
@a01900420005
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 3 2021 lúc 23:25

\(a) Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} =0,05(mol)\\ m_{Mg} = 0,05.24 =1,2(gam)\\ m_{Cu} = 7,6 -1,2 = 6,4(gam)\\ b) n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,05(mol) \Rightarrow V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,05}{0,5} =0,1(lít)\\ c) n_{MgSO_4} = n_{H_2} = 0,05(mol) \Rightarrow m_{MgSO_4} = 0,05.120 = 6(gam)\\ d) \text{Bảo toàn electron: } 2n_{Mg} + 2n_{Cu} = 2n_{SO_2}\\ \Rightarrow n_{SO_2} = 0,05 + \dfrac{6,4}{64} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)

Bình luận (0)
Minamoto Reika
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 4 2021 lúc 21:31

a) Sửa đề: dd H2SO4 9,8%

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,35\cdot2=0,7\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,35\cdot98}{9,8\%}=350\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2}=361,6\left(g\right)\)

b) Tương tự câu a

 

Bình luận (0)
Nguyen Kieu Ky Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 12 2023 lúc 19:13

a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 0,83 (1)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{Al}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%\approx32,53\%\\\%m_{Fe}\approx67,47\%\end{matrix}\right.\)

b, nH2SO4 = nH2 = 0,025 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,025.98}{20\%}=12,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đặng Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 6 2023 lúc 23:28

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) (mol) (1)

Phương trình hóa học : 

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2) 

Từ (1) và (2) ta có \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,4\) (mol) ; \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

b) => \(m_{\text{muối}}=0,4.\left(56+35,5.2\right)=50.8\left(g\right)\)

c) \(V_{\text{khí}}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

d) \(m_{HCl}=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{29,2}{200}.100\%=14,6\%\)

 

Bình luận (0)
trần ngọc phương thoa
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:13

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.

a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:

m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g

Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.

b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:

M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol

Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:

m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g

Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.

 

Bình luận (2)
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 4 2023 lúc 16:12

a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 7 2020 lúc 15:25

Bài 1 :

PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2

\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol

=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :

\(V=n\times22,4\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)

Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol

=> Khối lượng muối được tạo thành là :

\(m=n\times M\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)

b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)

=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :

\(m=n\times M\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)

c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :

\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)

\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)

Vậy :.........................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Kim Taehyung
Xem chi tiết
ThuuAnhh---
22 tháng 12 2020 lúc 19:53

undefined

Bình luận (1)