nêu các loại tế bào của cơ thể,hình dạng,kích thước và chức năng của tế bào
- Nêu chức năng của tế bào. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống ?
- Nêu hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
- Mọi cơ thể sinh vật đều được tổ chức từ tế bào. - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào (trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng...). - Các cấp độ tổ chức thấp hơn (nguyên tử, phân tử) tuy cũng cấu tạo nên cơ thể sinh vật nhưng ở chúng chưa có các đặc trưng của thế giới sống, vì thế chưa được gọi là cấp tổ chức cơ bản.
- Mọi cơ thể sinh vật đều được tổ chức từ tế bào. - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào (trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng...). - Các cấp độ tổ chức thấp hơn (nguyên tử, phân tử) tuy cũng cấu tạo nên cơ thể sinh vật nhưng ở chúng chưa có các đặc trưng của thế giới sống, vì thế chưa được gọi là cấp tổ chức cơ bản.
?
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể.
B.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau.
D.D.
Tất cả các loại tế bào đều có chức năng giống nhau.
: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.
Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.
b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.
Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.
b, Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau 1, 2, 3,…n lần phân chia từ một tế bào ban đầu.
c, Em hãy đưa ra một số lưu ý về dinh dưỡng, chế độ tập luyện và nghỉ ngơi để cơ thể mình có thể phát triển một cách tối đa.
Câu 4: Trình bày về đặc điểm của cơ thể sống, cơ thể đa bào và đơn bào. Lấy ví dụ.
Câu 5: Trình bày các cấp tổ chức của cơ thể đa bào, khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Lấy ví dụ
tham khảo
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng.
B.Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết.
C. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng bám vào nhau dễ dàng.
D. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo nên sự đa dạng của sinh vật.
LỤC LẠP Ở TẾ BÀO CÓ CHỨC NĂNG GÌ
TẠI SAO MỖI TẾ BÀO CÓ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC KHÁC NHAU
TẠI SAO NÓI TẾ BÀO LÀ ĐƠN VỊ CẤU TRÚC CƠ THỂ
Vai trò chính của lục lạp là thực hiện chức năng quang hợp, đây là nơi chứa các chất diệp lục có khả năng hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và lưu giữ năng lượng đó trong các phân tử cao năng là ATP và NADPH, đồng thời giải phóng khí oxy từ nước.
Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng.
Vì tế bào là đơn vị cấu tạo cũng là đơn vị chức năng của cơ thể:
-cơ thể chúng ta được cấu tạo từ các tế bào.
-tế bào thực hiện các hoạt động sống như: trao đổi chất ; sinh trưởng và phát triển ; sinh sản và cảm ứng.
- và khi các tế bào phân chia -> cơ thể lớn lên và sinh sản.
Nhận định nào Sai về tế bào?
(1 Điểm)
Tế bào là đơn vị cơ bản của cơ thể sống.
Các loại tế bào khác nhau về hình dạng và kích thước
Đa số tế bào đều có kích thước lớn.
Tế bào có thể thực hiện được đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 1: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống ?
Câu 2 : Tế bào có những hình dạng nào ? Vì sao mỗi loại tế bào lại có những hình
dạng khác nhau ?
Câu 3 , Nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng ?
Câu 4, Cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có điểm gì giống và khác nhau ?
Câu 5 , Cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật có điểm gì giống và khác nhau ?
cáu trúc nào ở tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có bộ xương nâng đỡ như
ở động vật?
Câu 6, Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?
Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?
Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?
Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?
Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?
Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?
Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?
Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?
Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ .
Câu 17: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Để phù hợp với chức năng của chúng.
B. Để chúng không bị chết.
C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
Câu 17: Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Để phù hợp với chức năng của chúng.
B. Để chúng không bị chết.
C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.