Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
18 tháng 1 2021 lúc 20:33

Mọi người tóm tắt thêm cả quá trình hình thành, phát triển và suy vong ( MK viết thiếu)

Bình luận (0)
Phương Dung
19 tháng 1 2021 lúc 17:19
 Quốc gia cổ ChampaPhù Nam
Cơ sở hình thànhHình thành  trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I
Địa bànở ven biển miền Trung và Nam Trung BộHình thành tại châu thổ sông Cửu Long (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh)
Tóm tắt quá trình hình thành

Hình thành ở ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh.

- Nhà Hán đặt quận Nhật Nam chia thành 5 huyện (từ Hoành Sơn đến Quảng Nam); huyện Tượng Lâm xa nhất (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định).

- Cuối thế kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập từ tay nhà Hán, Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ từ sông Gianh (Quảng Bình) đến Bình Thuận và đổi tên nước là Cham-pa.

- Văn hóa Óc Eo được hình thành trên địa bàn châu thổ sông Cửu Long (Nam Bộ) vào cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt cách ngày nay khoảng 1500 - 2000 năm.

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo, quốc gia cổ Phù Nam hình thành vào khoảng thế kỉ I và trở thành một quốc gia rất phát triển ở vùng Đông Nam Á trong các thế kỉ III - V.

Những nét chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa

* Kinh tế

- Nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt, sức kéo của trâu bò, dùng guồng nước trong sản xuất.

- Nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản phát triển và kĩ thuật xây tháp đạt tới trình độ rất cao: dệt, đồ trang sức, vũ khí bằng kim loại, đóng gạch và xây dựng khu Thánh địa Mỹ Sơn.

* Chính trị: 

- Theo thể chế quân chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.

- Giúp việc có tể tướng và các đại thần.

- Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn: châu -> huyện, làng.

- Kinh đô ở Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam), rồi In- đra-pu-ra (Quảng Nam), dời đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định).

* Văn hóa:

- Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn.

- Theo đạo Hin-đu và Phật Giáo.

- Ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết.

* Xã hội: tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Thế kỷ X - XV phát triển, sau đó suy thoái và là một bộ phận của lãnh thổ, cư dân và văn hóa Việt Nam.

 - Sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

- Ở nhà sàn, theo đạo Phật và đạo Hinđu.

- Nghệ thuật: ca, múa, nhạc.

- Xã hội phân hóa giàu nghèo: tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.

Bình luận (0)
Nhi Đàm
Xem chi tiết
huy nhat
Xem chi tiết
MinMin
4 tháng 10 2021 lúc 18:40

NGUYÊN TỬ ĐƯỢC CẤU TẠO BỞI 2 PHẦN LÀ VỎ VÀ NHÂN.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Kim Thư
4 tháng 10 2021 lúc 18:42

Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần : vỏ và hạt nhân.

Có gì sai thì bỏ qua nha ^^

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
sunny
22 tháng 9 2021 lúc 20:42

Câu 1 : Bạn A làm như thế là sai , cô giáo nhắc nhở học sinh là rất quan tâm để ý đến bạn A nhưng A ko nghe và sửa đổi =  nghĩa với việc A ko coi trọng cô giáo 

-Nếu em là A em sẽ đứng lên xin looix cô và từ sau sẽ ko nói chuyện riêng ảnh hưởng đến h học nữa 

Câu 2 :

- Em ko đồng tình vì bà T là nổi tiếng bán bánh ngon mọi người rất tin tưởng bà sẽ làm ra những chiếc bánh ngon , nếu bà ra chợ mua bánh đấy nhỡ ko giống khẩu vị hay tính đặc trưng của quán khách ăn sẽ ko vừa ý nên làm như thé ko đc 

Trên là bài làm của mik

Bình luận (0)
Dương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 9 2021 lúc 13:41

tham khảo:

- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam

- Niềm cảm thương cho số phận bi kịch của họ đòng thời lên án tố cáo các lễ giáo phong kiến vô nhân đạo, các hủ tục hà khắc trong chế độ phong kiến đương thời.

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 9 2021 lúc 13:48

ủa mik nghĩ vậy là được r :v

tham khỏa:

Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương là người con gái đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận bi thảm, oan khuất. Tác giả đã thể hiện sự thương cảm đối với số phận người phụ nữ trong xã hội xưa nhưng cũng lên tiếng khen ngợi vẻ đẹp truyền thống của họ.

Câu chuyện còn có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng đã phản ánh chân thực được xã hội thời phong kiến khắc nghiệt, cổ hủ đối với thân phận người phụ nữ.

Bình luận (0)
thuý bình
Xem chi tiết
thieumai
Xem chi tiết
trương khoa
26 tháng 9 2021 lúc 21:14

Bạn ghi đề thiếu mạch có dạng j nha

MCD :R1nt R2

\(U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\)

\(I=I_2=I_1=0,1\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{2}{0,1}=20\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{4}{0,1}=40\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:21

a: Xét ΔADM và ΔCBN có 

AD=CB

\(\widehat{DAM}=\widehat{BCN}\)

AM=CN

Do đó: ΔADM=ΔCBN

Suy ra: DM=BN

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Bảo
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2021 lúc 12:36

Mình chưa thấy câu hỏi bạn ạ!

Bình luận (2)
Vũ Trọng Hiếu
27 tháng 12 2021 lúc 10:45

hong câu hỏi sao giải 

Bình luận (1)
Chính
Xem chi tiết
Ngô Hải Đăng
23 tháng 9 2020 lúc 12:44

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vô Danh
23 tháng 9 2020 lúc 20:00

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
23 tháng 9 2020 lúc 22:08

Các sự vc chính :

1, Sự ra đời của Gióng và niềm vaui cùng sự bất ngờ của cha mẹ cậu ;

2, Khi Gióng biết nói , đảm nhận trách nhiệm đánh giặc Ân;

3, Điều bất ngờ : Gióng lớn nhanh như thổi

4 ,Cậu vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt đánh giặc.

5,Gióng đánh tan lũ giặc ngoại xâm .

6, Cậu lên núi, cởi giáp sắt , ngựa ở lại và  bay về trời.

7, Nhà Vua phong danh hiệu cho Gióng và lập đền thờ.

8,  Những vết tích còn lại sau lần đánh giặc .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn