câu 1 : hãy xác định hóa trị của các nguyên tố AL, trong hợp chất AI1O3 theo quy tắc hóa trị
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ.
b) Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD theo bài 2 ta có :
FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II
SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2
b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.
Câu 1. Biết O(II) và H(I). Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất sau: HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2¬O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7. Câu 2. Tính hóa trị của Fe, Al trong các hợp chất sau khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử: Fe2O3, FeSO4, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III).
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ.
) Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
2 x I = 1 x II.
b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)
-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị
hóa ko phải toán ik
a) Quy tắc hóa trị: Trong CTHH của một hợp chất 2 nguyên tố, tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Ví dụ: bạn tự lấy nhé
b)Gọi chỉ số của K là x, của nhóm SO4 là y
Áp dụng Quy tắc hóa trị ta có:
I . x = II . y
=>\(\frac{x}{y}\)= \(\frac{II}{I}\)= \(\frac{2}{1}\)
=> x=2, y=1
Vậy CTHH: K2SO4 là đúng
Hãy xác định hóa trị của nguyên tố K,Al trong hợp chất: K2O, AlCl, biết O hóa trị (II) và Cl hóa trị (I)
Câu 1: Tìm hóa trị của các nguyên tố Zn, S, N trong các CT: ZnO, SO2, NO2.
Câu 2: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau:
a. H2SO3 c. MnO2
b. N2O5 d. PH3
Câu 1)
Zn trong ZnO là hóa trị II
S trong SO2 là hóa trị IV
N trong NO2 là hóa trị IV
Câu 2)
I II IV II
A. H2SO3 C. MnO2
V II III I
B. N2O5 D. PH3
Vận dụng quy tắc hóa trị xác định hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử còn lại trong các hợp chất sau:
e. N2O5. f. Cu2O.
Giúp mình nha.Cảm ơn
hóa trị là gì? trình bày quy tắc hóa trị?nêu các bước áp dụng quy tắc hóa học để: tìm hóa trị của một nguyên tố trog hợp chất và lập công thức hóa hc của hợp chất dựa vào hóa trị
-Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
-Tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Lấy x = b (hoặc b') và y = a (hoặc a'). Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b
-Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
-Áp dụng quy tắc về hóa trị để lập đẳng thức.
-Giải đẳng thức trên để tìm a
Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3
hãy xác định hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau (biết o có hóa trị 2,H có hóa trị 1)
a. H2SO3
c. MnO2
b. N2O5
d. PH3
\(a,SO_3\left(II\right)\\ b,Mn\left(IV\right)\\ c,N\left(V\right)\\ d,P\left(III\right)\)
a)Vì O có hóa trị II
=> S= II.3=VI
Vậy S có hóa trị VI
b) Vì O có hóa trị II
=> N.2=O.5
=> N.2=X
=> N= V
Vậy N có hóa trị V
c) Vì O có hóa trị II
=> Mn= II.2
=> Mn có hóa trị IV
d) Vì H có hóa trị I
=> P =I.3
=> P = III
Vậy P có hóa trị III
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.
Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)
Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )
Câu 4: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)
Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a. Tính MX (ĐS: 64 đvC)
b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O. (ĐS: SO2)