Công dụng của tay quay
Cấu tạo và ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt và tay quay thanh lắc?
THAM KHẢO
Cấu tạo :
1 – Tay quay
2 – Thanh truyền
3 – Con trượt
4 – Giá đỡ
Nguyên lí làm việc:
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 – Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT ĐƯỢC ỨNG TRONG CÁC MÁY VÀ THIẾT BỊ NHƯ SAU:
Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy
Máy khâu đạp chân
Thanh răng
Bánh răng
Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng – thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
Xe nâng
Dùng để nâng hạ mũi khoan
Ứng dụng
Cơ cấu bánh răng – thanh răng
Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
Ê tô
Khóa nước
Gá kẹp của thợ mộc
Vị trí tác dụng lực nào trong Hình 18.3 có thể làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó? Vị trí nào làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó?
- Tại hai điểm B và C trong Hình 18.3 có thể làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó.
- Vị trí tác dụng lực ở điểm A trong Hình 18.3 làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó.
Ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc trong:
A. Máy dệt
B. Máy khâu đạp chân
C. Xe tự đẩy
D. Cả 3 đáp án trên
Ứng dụng của cơ cấu tay quay – thanh lắc trong:
A. Máy dệt
B. Máy khâu đạp chân
C. Xe tự đẩy
D. Cả 3 đáp án trên
Khi sử dụng quạt mini cầm tay, nếu bật công tắc mà quạt không quay thì có thể do:
a.Quạt bị hư
b.Pin còn nhưng gắn các cực không đúng
c.Cả ba khả năng trên.
d.Hết pin
Hình 2 mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật nặng. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay là khớp khuỷu tay. Tay sẽ giữ được vật nặng nếu mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay. Biết người này đang giữ vật nặng có trọng lượng 50 N. Hãy xác định độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ.
Ta có:
\({F_1}{d_1} = {F_2}{d_2} \Leftrightarrow 50.0,35 = {F_2}.0,04 \Leftrightarrow {F_2} = 437,5N\)
Vậy độ lớn lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.
Hình 2 mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật nặng. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay là khớp khuỷu tay. Tay sẽ giữ được vật nặng nếu mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay. Biết người này đang giữ vật nặng có trọng lượng 50 N. Hãy xác định độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ.
Khi vật nặng được giữ cân bằng thì mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật nặng đối với khớp khuỷu tay.
Suy ra:M1=M2⇒F1d1=F2d2
Trong đó:
+ F1 là lực tác dụng bởi búi cơ,
+ d1 là khoảng cách từ giá của lực F1 đến khớp khuỷu tay (chính là trục quay).
+ F2 là trọng lực do Trái Đất tác dụng lên vật nặng (chính là trọng lượng của vật nặng)
+ d2 là khoảng cách từ giá của lực F2 đến khớp khuỷu tay.
Thay số ta được: F1.4=50.35⇒F1=437,5N
Độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ là 437,5 N.
Gọi là lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay O. Mômen của lực là:
A. M = Fd
B. M = F → d
C. M = F d
D. M = F → d
Mô tả khớp quay, và công dụng của khớp quay?
Khớp quay gồm trục và ổ trục tạo thành, để giảm ma sát. ... - Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.
Công dụng là:làm ổ trục bàn đạp trong xe đạp,làm ổ trục trước và trục sau của xe đạp,...