giải kĩ giúp ạ
Ai giải giúp mình bài này với giải câu d kĩ một tý ạ
1 oxit kim loại hóa trị 3 là al2o3
dẫn khối lượng 16g h2
pthh 2al2o3 + 6h2-> 4al + 6h2o ( điều kiện phản ứng là nhiệt độ )
d.\(n_{H_2}=0,3mol\) ( đã tính ở câu b )
Gọi kim loại hóa trị III đó là R
\(R_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
Ta có:\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}=0,1\)
\(\rightarrow M_R=56\) ( g/mol )
--> R là Sắt (Fe)
em cần giải gấp ạ, ko đc lấy trên mạng nha mn, mn đọc kĩ đề giúp mình ạ
Giải giúp mình với ạ pls (nhìn kĩ đề tránh sai đề sai dấu)
Câu 2.2
để 2 đt song song khi \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-1=3\\m+1\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)
Câu 2:
1: \(A=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}-\sqrt{x}+\sqrt{y}-y\right)\cdot\left(\sqrt{y}-2\right)\)
\(=\left(2\sqrt{y}-y\right)\left(\sqrt{y}-2\right)=-\sqrt{y}\left(y-4\sqrt{y}+4\right)=-y\sqrt{y}+4y-4\sqrt{y}\)
Giải giúp mình bài 1, 2 với ạ, nếu được thì giải kĩ phần tính diện tích tam giác giúp mình, mình không hiểu phần đó
1.
Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)
Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)
Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C
Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)
\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)
Ta có:
\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)
|x-3|¹⁶ +|x-4|¹⁷=1 Giải thích kĩ giúp em với ạ Bài này em mới học
Trong TA khi nào mik dùng 's và s' vậy ạ. Giải thik kĩ giúp mik thanks
VDMH: Phong's và Teachers' tại sao có sự thay đổi như thế đọc kĩ giúp mik nhé :)
VD: PHONG'S SISTER : NGHỈA LÀ CHỊ CỦA PHONG
Cho mình hỏi đáp án bài này bằng bao nhiêu ạ ?
a=10,b=5
Khi a>=5 thì a=a-2, còn b=b+a
Vậy b =? bạn nào giải thích kĩ giúp ạ
Các bạn giải bài này giúp mình với ạ, mình đang cần gấp !
Tìm x biết: |2x - 3| - |3x + 2| = 0
(Các bạn làm kĩ giúp mình với nha)
Vì |2x-3| - |3x+2| = 0
Suy ra |2x-3|=|3x+2|
Ta có 2 trường hợp:
+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2
2x-3=3x+2
-3-2=3x-2x
-2=x
+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)
2x-3=-(3x+2)
2x-3=-3x-2
2x+3x=3-2
5x=1
x=1/5
Vậy x thuộc {-1,1/5}
(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0
tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.
2x = 2 nhân x
( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2
còn đâu tự giải nhé
xắp xếp theo thứ thứ tự từ bé đến lớn
5/6; 7/8; 7/24; 16/17; 3/4; 2/3; 9/54
giải kĩ giúp mình với ạ
\(\dfrac{9}{54}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{4}{24}< \dfrac{7}{24}\)
\(\dfrac{7}{24}< \dfrac{12}{24}< \dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{2}{3}< \dfrac{2+1}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{3}{4}< \dfrac{3+2}{4+2}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{5}{6}< \dfrac{5+2}{6+2}=\dfrac{7}{8}\)
\(\dfrac{7}{8}< \dfrac{7+9}{8+9}=\dfrac{16}{17}\)
Vậy \(\dfrac{9}{54}< \dfrac{7}{24}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{3}{4}< \dfrac{5}{6}< \dfrac{7}{8}< \dfrac{16}{17}\)
ai giải giúp e với. giải kĩ kĩ hộ e nha :)))
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC :
\(AB^2=HB\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AB^2=HB\cdot\left(HB+HC\right)\)
\(\Leftrightarrow3^2=HB^2+3.2HB\)
\(\Leftrightarrow HB^2+3.2HB-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=1.8\left(N\right)\\HB=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(BH+HC=BC\Rightarrow BC=BH+3,2\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Leftrightarrow3^2=BH.\left(BH+3,2\right)\)
\(\Leftrightarrow BH^2+3,2BH-9=0\) (bấm máy phương trình bậc 2: \(x^2+3,2x-9=0\))
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BH=-5< 0\left(loại\right)\\BH=1,8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(BH=1,8\left(cm\right)\)
tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
\(\Rightarrow AB^2=BH.BC=BH\left(BH+CH\right)\Rightarrow3^2=BH\left(BH+3,2\right)\)
\(\Rightarrow BH^2+3,2BH=9\Rightarrow BH^2+\dfrac{16}{5}BH-9=0\)
\(\Rightarrow5BH^2+16BH-45=0\Rightarrow\left(BH+5\right)\left(5BH-9\right)=0\)
mà \(BH>0\Rightarrow BH=\dfrac{9}{5}\) (cm)