Viết phương trình chứng minh tính axit của H2SO3 yếu hơn HCl
Phương trình chứng minh H2SO3 là 1 axit yếu hơn H2SO4
. Axit cacbonic yếu hơn axit clohidric:
+Cho Na2CO3 tác dụng với HCl thì có phản ứng tạo ra NaCl + H2O + CO2
+ Nhưng nếu cho NaCl tác dụng với H2CO3 thì ko tạo ra HCl và Na2CO3
=> HCl mạnh hơn H2CO3
Phương trình (1) cũng chứng minh H2CO3 là axit yếu nên phân hủy thành nước và khí CO2.
???????????????????????????? hỉu chết liền
Axit H2SO3 không tách ra được khỏi dung dịch nước còn H2SO4 thì có.
SO2 aq <=> H2SO3.
Viết phương trình hóa học minh họa: Tính axit của H2SO3 mạnh hơn H2CO3
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.
Đốt cháy một lượng lưu huỳnh trong oxi thu được khí sunfuro (SO2). Dẫn khí này vào nước thu được axit sunfuro (H2SO3)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng lưu huỳnh đốt cháy biết VSO2 thu được 1,12 lít (đktc)
c) Tính khối lượng axit tương ứng
PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
\(SO_2+H_2O->H_2SO_3\) (2)
\(n_{SO_2}=\dfrac{V_{đktc}}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_S=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)
-> \(m_S=n.M=1,6\left(g\right)\)
Từ (2) -> \(n_{H_2SO_3}=n_{SO_2}=0,05\left(mol\right)\)
-> \(m_{H_2SO_3}=n.M=0,05.\left(2+32+16.3\right)=4,1\left(g\right)\)
a)\(NaClO + CO_2 + H_2O \to NaHCO_3 + HClO\)
b)\(CaOCl_2 + 2HCl \to CaCl_2 + Cl_2 + H_2O\)
c) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
d)\(KCl^{+5}O_3 + 6HCl^{-1} \to KCl^{-1} + 3Cl^0_2 + 3H_2O\)
a) HClO < H2CO3
\(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)
b) CaOCl2 có tính OXH
\(CaOCl_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+Cl_2+H_2O\)
c) KClO3 kém bền với nhiệt
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
d) KClO3 có tính oxi hóa mạnh
\(KClO_3+6HCl\rightarrow KCl+3Cl_2+3H_2O\)
Viết các phương trình phản ứng chứng minh :
a) Clo là chất oxi hóa ( viết 2 phương trình )
b) Clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử ( viết 2 phương trình )
c) HCl là axit ( viết 2 phương trình )
d) HCl có tính oxi hóa ( viết 2 phương trình )
e) HCl có tính khử ( viết 2 phương trình )
f) Brom có tính oxi hóa yếu hơn Clo nhưng mạnh hơn iốt ( mỗi trường hợp 1 phương trình )
g) Tính oxi hóa của Clo > Brom > Iot
So sánh tính axit
H2S, H2SO3,H2CO3 yếu hơn H2SO4
Câu 2:a. Cho biết tính chất hóa học của khí HCl và viết pthh minhhọa?b. Dựa vào tính chất hóa học chung của axit hãy dự đoán tính chất hóa học của axit HCl? Viết pthh minh họa.c. Phương pháp điều chế axit HCl trong PTN và trong côngnghiệp?Câu 3: Thuốc thử nhận biết ion Cl-? Hiện tượng? Viết pthh.
Câu 2
a) Khí HCl không có tính chất hóa học vì nó tan vào nước tạo thành axit clohidric
b) Tính chất của axit clohidric
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với kim loại trước H tạo khí hidro và muối clorua
VD: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
- Tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo muối và nước
VD: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
- Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước
VD: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
- Tác dụng với muối tạo muối mới và axit mới
VD: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
- HCl đặc là chất khử mạnh
VD: \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
c) Điều chế trong PTN
\(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\uparrow\)
Câu 3:
- Thuốc thử: dd Bạc Nitrat (AgNO3)
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng (AgCl)
- Lấy ví dụ là KCl
PTHH: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: HCl có tính oxi hóa. Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình).
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mg có số oxi hoá ban đầu là 0 sau phản ứng lên +2, H có số oxi hoá ban đầu là +1 sau phản ứng còn 0 nên HCl thể hiện tính oxi hoá ở phương trình này
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
Cl2 ban đầu có số oxi hoá là 0,sau phản ứng ở NaCl có số oxi hoá là -1 chứng tỏ có tính oxi hoá, ở NaClO có số oxi hoá là +1 chứng tỏ có tính khử