(X2 - 10 ) : 5
a. (2x - 5)2 + (4x - 10)(2 + x) + x2 + 4x + 4 = 0
b. ( 3 – x2 + 5x )( x2 – 5x + 3) = 9
\(a,\Rightarrow\left(2x-5\right)^2+2\left(2x-5\right)\left(x+2\right)+\left(x+2\right)^2=0\\ \Rightarrow\left(2x-5+x+2\right)^2=0\\ \Rightarrow3x-3=0\\ \Rightarrow x=1\\ b,\Rightarrow9-\left(x^2-5x\right)^2=9\\ \Rightarrow x^2-5x=0\\ \Rightarrow x\left(x-5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
Thực hiện phép tính:
a) ( 2 x 3 + 4 x 2 + 5x +10): (2 x 2 + 5);
b) ( x 3 + 2 x 2 - 1): (2 x 2 + x +1).
10(x+\(\dfrac{1}{x}\))2 +5(x2+\(\dfrac{1}{x^2}\))2-5(x2+\(\dfrac{1}{x^2}\))(x+\(\dfrac{1}{x}\))2=(x-5)2-5
Tim X
3) -12 + (2x – 9) + x= 0
4) 11 + (15 - x) = 1
5) 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
6) 8 - (x - 10) = 23 - (- 4 +12)
7) 105 – 5(10 – 5x) = -20
8) (x -1)(8-2x)(3x+123) = 0
9) (x2 - 25)(x+ 10) = 0
10) x(x2+5) =
3) \(-12+2x-9+x=0\\ -21+3x=0\\ 3x=21\\ x=7\)
4)
\(11+\left(15-x\right)=1\)
\(15-x=1-11\)
\(15-x=-10\)
\(x=15-\left(-10\right)\)
\(x=25\)
5)
\(4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right)\)
\(4-24=x-9\)
\(x-9=-20\)
\(x=-20+9\)
\(x=-11\)
\(3.-12+\left(2x-9\right)+x=0.\)
\(\Leftrightarrow-12+2x-9+x=0.\Leftrightarrow3x=21.\Leftrightarrow x=7.\)
Vậy \(x=7.\)
\(4.11+\left(15-x\right)=1.\Leftrightarrow11+15-x=1.\Leftrightarrow26-x=1.\Leftrightarrow x=25.\)
Vậy \(x=25.\)
\(5.4-\left(27-3\right)=x-\left(13-4\right).\Leftrightarrow4-24=x-9.\Leftrightarrow-20=x-9.\Leftrightarrow x=-11.\)
Vậy \(x=-11.\)
\(6.8-\left(x-10\right)=23-\left(-4+12\right).\Leftrightarrow8-x+10=23-8.\Leftrightarrow18-x=15.\Leftrightarrow x=3.\)
Vậy \(x=3.\)
\(7.105-5\left(10-5x\right)=-20.\Leftrightarrow105-50+25x=-20.\Leftrightarrow25x=-75.\Leftrightarrow x=-3.\)
Vậy \(x=-3.\)
\(8.\left(x-1\right)\left(8-2x\right)\left(3x+123\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0.\\8-2x=0.\\3x+123=0.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1.\\x=4.\\x=-41.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{1;4;-41\right\}.\)
\(9.\left(x^2-25\right)\left(x+10\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)\left(x+10\right)=0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0.\\x+5=0.\\x+10=0.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5.\\x=-5.\\x=-10.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5;-10\right\}.\)
\(10.x\left(x^2+5\right)=0.\Leftrightarrow x=0.\)
Giải các phương trình trùng phương sau: 5 x 4 – 7 x 2 – 2 = 3 x 4 – 10 x 2 – 3
Ta có: 5 x 4 – 7 x 2 – 2 = 3 x 4 – 10 x 2 – 3
⇔ 5 x 4 – 7 x 2 – 2 – 3 x 4 + 10 x 2 + 3 = 0
⇔ 2 x 4 + 3 x 2 + 1 = 0
Đặt m = x 2 . Điều kiện m ≥ 0
Ta có: 2 x 4 + 3 x 2 + 1 = 0 ⇔ 2 m 2 + 3m + 1 = 0
Phương trình 2 m 2 + 3m + 1 = 0 có hệ số a = 2, b = 3, c = 1 nên có dạng :
a – b + c = 0 suy ra m 1 = -1, m 2 = -1/2
Cả hai giá trị của m đều nhỏ hơn 0 nên không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Chứng tỏ các đa thức sau ko có nghiệm
a, x2 + 4x +10
b, x2 - 2x + 5
a, \(x^2\) + 4\(x\) + 10
= ( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 6
= (\(x\) + 2)2 + 6
vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0
⇒ (\(x\) + 2)2 + 6 ≥ 6 > 0 vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)
b, \(x^2\) - 2\(x\) + 5
= (\(x^2\) - 2\(x\) + 1) + 4
= (\(x\) - 1)2 + 4
Vì (\(x\) - 1)2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) -1)2 + 4≥ 4 > 0
Vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)
Thực hiện phép nhân sau:
a) (x2 – x) . (2x2 – x – 10)
b) (0,2x2 – 3x) . 5(x2 -7x + 3)
a) (x2 – x) . (2x2 – x – 10)
= x2 . (2x2 – x – 10) – x. (2x2 – x – 10)
= x2 . 2x2 + x2 . (-x) + x2 .(-10) – [ x. 2x2 + x. (-x) + x. (-10)]
= 2x4 – x3 - 10x2 – (2x3 – x2 – 10x)
= 2x4 – x3 - 10x2 – 2x3 + x2 + 10x
= 2x4 + (– x3 – 2x3 ) + (-10x2 + x2 )+ 10x
= 2x4 – 3x3 - 9x2 + 10x
b) (0,2x2 – 3x) . 5(x2 -7x + 3)
= (0,2x2 . 5 – 3x . 5) . (x2 -7x + 3)
= (x2 – 15x). (x2 -7x + 3)
= x2 . (x2 -7x + 3) – 15x. (x2 -7x + 3)
= x2 . x2 + x2 . (-7x) + x2 . 3 – [ 15x3 + 15x.(-7x) + 15x.3]
= x4 – 7x3 + 3x2 – (15x3 – 105x2 + 45x)
= x4 – 7x3 + 3x2 – 15x3 + 105x2 – 45x
= x4 +(– 7x3 – 15x3 )+ (3x2 + 105x2) – 45x
= x4 – 22x3 + 108x2 – 45x
5(x2-1) -10=30
\(5\left(x^2-1\right)-10=30\)
=>\(5\left(x^2-1\right)=40\)
=>\(x^2-1=8\)
=>\(x^2=9\)
=>\(x=\pm3\)
5(x2 - 1) - 10 = 30
=> 5(x2 - 1) = 40
=> x2 - 1 = 8
=> x2 = 9 = 32 hoặc (-3)2
=> x = 3 hoặc -3
câu 1:Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1; x2 là hai giá trị khác nhau của x; y1; y2 là hai giá trị tương ứng của y. Tính x1; y1 biết 2y1 + 3x1 = 20; x2 = −6; y2 = 3.
A. x1 = 10; y1 = −5.
B. x1 = −5; y1 = 10.
C. x1 = −10; y1 = −5.
D. x1 = 10; y1 = 5.
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a, (x2 -4)(x2 -10)-72
b, (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1
c, (x2 +3x+1)(x2+3x-3)-5
a) \(=x^4-14x^2+40-72=x^4-14x^2-32=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x^2+2\right)\)
b) \(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1=\left(x^2+5x\right)^2+2\left(x^2+5x\right)+1=\left(x^2+5x+1\right)^2\)
c) \(=x^4+3x^3-3x^2+3x^3+9x^2-9x+x^2+3x-3-5=x^4+6x^3+7x^2-6x-8=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)
a: Ta có: \(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)-72\)
\(=x^4-14x^2-32\)
\(=\left(x^2-16\right)\left(x^2+2\right)\)
\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x^2+2\right)\)
b: Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\)
\(=\left(x^2+5x+6\right)\left(x^2+5x+4\right)+1\)
\(=\left(x^2+5x\right)^2+10\left(x^2+5x\right)+24+1\)
\(=\left(x^2+5x+1\right)^2\)