Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 6 2017 lúc 16:14

- Trước đây nền kinh tế chưa phát triển, các phương tiện giao thông còn hạn chế; ngày nay, nền kinh tế phát triển, các loại hình giao thông đa dạng và phổ biến rộng rãi (ô tô, tàu hoả, máy bay,...).

- Hiện nay, có nhiều loại hình dịch vụ mới ở nước ta như: chứng khoán, nhà đất, bảo hiểm, xây dựng khu vui chơi giải trí, tư vấn du học, chăm sóc sắc đẹp, tư vấn tâm lí,...

- Các ngành dịch vụ như tài chính, ngân hàng,... phát triển rộng rãi hơn rất nhiều so với trước đây, khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
5 tháng 6 2017 lúc 16:16

Trả lời:

Dịch vụ bao gồm:

- Dịch vụ tiêu dùng:

+ Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa.

+ Khách sạn, nhà hàng.

+ Dịch vụ cá nhân và cộng đồng.

- Dịch vụ sản xuất:

+ Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.

+ Tài chính, tín dụng.

+ Kinh doanh tài sản, tư vấn.

- Dịch vụ công cộng:

+ Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.

+ Quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 2 2017 lúc 15:49

Kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng:

- Trước đây, kinh tế chưa phát triển, các loại hình và các phương tiện giao thông kém phát triển, ngày nay, kinh tế phát triển, các loại hình và phương tiện giao thông trở nên đa dạng, phong phú , khá phổ biến (ô tô , máy bay...)

- Hiện nay, đã xuất hiện và phát triển nhiều loại hình dịch vụ mới: nhà đất, chứng khoán, du lịch, vui chơi giải trí, tư vấn,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 21:42

Tham khảo

- Sự phát triển các ngành kinh tế:

+ Công nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, chiếm tỉ trọng khá lớn trong GDP (20% năm 2020). Cơ cấu công nghiệp đa dạng, gồm các ngành truyền thống và các ngành công nghiệp hiện đại.

+ Ngành nông nghiệp ngày càng được phát triển và hiện đại hóa. Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 4,0% GDP (2020).

+ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Nga và có cơ cấu đa dạng, đóng góp 56,3% GDP (2020).

- Hiện nay, Liên bang Nga có 12 vùng kinh tế, trong đó, các vùng kinh tế quan trọng là: vùng Trung ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran và vùng Viễn Đông.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 11 2019 lúc 13:21
Bình luận (0)
Tường Vy Phan Ngọc Tường...
Xem chi tiết
Huyền^^
7 tháng 11 2021 lúc 15:49

khiến nền kinh tế công, thương nghiệp phát triển mạnh

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 2:26

Tham khảo:

Năm 1978 Trung Quốc thực hiện cải cách nền kinh tế, những thành tựu này đã giúp vị thế Trung Quốc trở thành quốc gia có vị thế quan trọng đối với nền kinh tế thế giới.

Thành tựu kinh tế Trung Quốc đạt được là do:

+ Có nguồn lực tự nhiên đa dạng

+ Cơ sở hạ tầng phát triển

+ Nhà nước có chính sách cải cách, chiến lược

 Chú trọng trong ứng dụng khoa học công nghệ.

Bình luận (0)
Trung Akatsuki
Xem chi tiết
hoàng minh tấn
2 tháng 5 2022 lúc 20:07

4.

⇒Hình thức tổ chức và đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở Châu Âu

→Hình thức tổ chức : Sản xuất tổ chức theo các hộ gia đình hoặc các trang trại. Các hộ gia đình tiến hành sản xuất theo hướng đa canh và mỗi trang trại là 1 xí nghiệp

→Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở Châu Âu

- Quy mô sản xuát nông nghiệp các quốc gia Châu Âu thường không lớn

-Có nền thâm canh phát triển ở trình độ cao .

-Chăn nuôi có tủ trọng cao hơn trồng trọt

⇒Nguyên nhân thúc đẩy nền nông nghiệp Châu Âu đạt hiệu quả kinh tế cao

→Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật tiên tiến và gắn chặt với công nghiệp chế biến nên sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

5.Lĩnh vực dịch vụ ở châu Âu phát triển rất đa dạng: - Hoạt động dịch vụ thâm nhập vào và phục vụ sự phát triển của mọi ngành kinh tế. - Hoạt động dịch vụ đa dạng: giao thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, thương mại,... + Tập trung các trung tâm tài chính, ngân hàng, thương mại hàng đầu thế giới.

Bình luận (0)
Minh Hoàng Phạm
Xem chi tiết
nguyễn trần lan hương
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 10 2019 lúc 16:59

-Dịch vụ các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người .

- Bao gồm 3 nhóm ngành :

+ DV tiêu dùng : thương nghiệp , dv sửa chữa , khách sạn ,nhà hàng , dv cá nhân và cộng đồng .

+DV sản xuất : giao thông vận tải , bưu chính viễn thông , tài chính , tín dụng , kinh doanh tài sản tư vấn .

+DV công cộng : khoa học công nghệ , giáo dục , y tế , văn hóa , thể thao , quản lí nhà nước , đoàn thể và bảo hiểm xã hội .

- Khi kinh tế phát triển thì dịch vụ trở lên đa dạng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhac Thanh Anh
6 tháng 11 2019 lúc 21:56

* Dịch vụ bao gồm một tập hợp các hoạt động kinh tế rất đa dạng và phức tạp.Đó là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người, chia thành: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng.

-Dịch vụ tiêu dùng gồm:

+Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa.

+Khách sạn, nhà hàng,

-Dịch vụ sản xuất gồm:

+Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông.

+Tài chính, tín dụng.

+Kinh doanh tài sản, tư vấn.

-Dịch vụ công cộng gồm:

+Khoa học công nghệ, văn hóa , giáo dục, y tế, thể thao.

+Quản lí Nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc

*Đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ nước ta hiện nay:

-Khu vực dịch vụ ở nước ta chỉ chiếm 25% lao động nhưng lại chiếm 38,5% trong cơ cấu GDP năm 2002.

-Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ ở nước ta đang phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và thế giới.

-Tỉ trọng của nhóm ngành dịch vụ tiêu dùng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các ngành dịch vụ(53,1%); dịch vụ sản xuất chiếm 26,8%; dịch vụ công cộng chiếm 22,2%.

-Dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng là hai loại hình dịch vụ quan trọng, nhưng còn chiếm tỉ lệ thấp cho thấy ngành dịch vụ nước ta chưa thật sự phát triển.

-Việt Nam đang trở thành thị trường thu hút nhiều công ti nước ngoài mở các hoạt động dịch vụ, nhất là trong các lĩnh vựa: tài chính, ngân hàng, du lịch, bảo hiểm, giáo dục đại học,...Điều này càng cho thấy rõ khả năng thu lợi nhuận của các ngành dịch vụ .

-Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa trên trình độ công nghệ cao,lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng, kỹ thuật tốt.Đây là một thách thức trong phát triển các hoạt động dịch vụ ở nước ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mimi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 9:01

TK

 

Khu vựcĐặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi

- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn.

Trung Phi

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu

- Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

- Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định

Nam PhiCác nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
Bình luận (0)
Đông Hải
12 tháng 12 2021 lúc 9:02

Tham khảo

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 - Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu  vực châu Phi

Bình luận (0)
(-_-)Hmmmm
12 tháng 12 2021 lúc 9:05
Khu vựcĐặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi

- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.

- Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới… Các nước phía Nam Xa – ha – ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô…nhưng sản lượng không lớn.

Trung Phi

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu

- Đất đai thoái hóa, hạn hán kéo dài và nạn châu chấu là những nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra.

- Nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào khủng hoảng do giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định

Nam PhiCác nước khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
Bình luận (0)