Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 9:22

Lời giải:
a.

$x^8+x^4+1=(x^4)^2+2x^4+1-x^4$
$=(x^4+1)^2-(x^2)^2=(x^4+1-x^2)(x^4+1+x^2)$

$=(x^4+1-x^2)[(x^2+1)^2-x^2]$

$=(x^4-x^2+1)(x^2+1-x)(x^2+1+x)$

b. 

$x^{12}-3x^6-1=(x^6-\frac{3}{2})^2-\frac{13}{4}$

$=(x^6-\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{13}}{2})(x^6-\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{13}}{2})$

c.

$3x^4+10x^2-25=(3x^4+15x^2)-(5x^2+25)$

$=3x^2(x^2+5)-5(x^2+5)=(x^2+5)(3x^2-5)$

$=(x^2+5)(\sqrt{3}x-\sqrt{5})(\sqrt{3}x+\sqrt{5})$

c.

$x^2-5y^2-y^4+2xy-9$

$=(x^2+2xy+y^2)-(y^4+6y^2+9)$
$=(x+y)^2-(y^2+3)^2$
$=(x+y+y^2+3)(x+y-y^2-3)$

 

 

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 9 2021 lúc 9:15

\(a,x^8+x^4+1\\ =\left(x^8+2x^4+1\right)-x^4\\ =\left(x^4+1\right)^2-x^4\\ =\left(x^4-x^2+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)\\ b,x^{12}-3x^6-1\\ =\left(x^{12}-2x^6+1\right)-x^6-2\\ =\left(x^6-1\right)^2-x^6-2\\ =\left(x^6-x^3-1\right)\left(x^6+x^3-1\right)-2???\\ c,3x^4+10x^2-25\\ =4x^4-\left(x^4-10x^2+25\right)\\ =4x^4-\left(x^2-5\right)^2\\ =\left(2x^2-x^2+5\right)\left(2x^2+x^2-5\right)\\ =\left(x^2+5\right)\left(3x^2-5\right)\\ d,x^2-5y^2-y^4+2xy-9\\ =\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(y^4+6y^2+9\right)\\ =\left(x+y\right)^2-\left(y^2+3\right)^2\\ =\left(x+y+y^2+3\right)\left(x+y-y^2-3\right)\)

Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 9:17

a) x8+x4+1 = (x4+1)2-x4 = (x4-x2+1)(x4+x2+1)

b) x12-3x6-1 = (x6-1)2-x6 = (x6-x3-1)(x6+x3-1)

c) 3x4+10x2-25 = 4x4-(x4-10x2+25) = 4x4- (x2-5)2 = (x2+5)(3x2-5)

d) x2-5y2-y4+2xy-9 = (x+y)2-(y2+3)2 = (x+y-y2-3)(x+y+y2+3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 18:01

Đáp án C

G T ⇔ x 2 + y − 3 x + y 2 − 4 y + 4 = 0 y 2 + x − 4 y + x 2 − 3 x + 4 = 0

có nghiệm  ⇔ Δ x ≥ 0 Δ y ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 4 3 1 ≤ y ≤ 7 3

Và:

x y = 3 x + 4 y − x 2 − y 2 − 4 ⇒ P = 3 x 3 + 18 x 2 + 45 x − 8 ⏟ f x + − 3 y 3 + 3 y 2 + 8 y ⏟ g y

 Xét hàm số f x = 3 x 3 + 18 x 2 + 45 x − 8 trên  0 ; 4 3 ⇒ max 0 ; 4 3 f x = f 4 3 = 820 9

Xét hàm số g x = − 3 y 3 + 3 y 2 + 8 y trên  1 ; 7 3 ⇒ max 1 ; 7 3 g x = f 4 3 = 80 9

Vật P ≤ max 0 ; 4 3 f x + max 1 ; 7 3 g x = 100

Dấu “=” xảy ra khi  x = y = 4 3

siuu
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 10 2021 lúc 8:28

\(a,f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{-x^4+2x^2-3x+5}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow\dfrac{-x^4+x^3-x^3+x^2+x^2-x-2x+2+3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow\dfrac{-x^3\left(x-1\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)+3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow-x^3-x^2+x-2+\dfrac{3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow3⋮x-1\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\\ Mà.x< 0\\ \Leftrightarrow x=-2\\ b,B=\left(x^2-2xy+y^2\right)+4\left(x-y\right)+4+4y^2-2024\\ B=\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)+4+4y^2-2024\\ B=\left(x-y-2\right)^2+4y^2-2024\ge-2024\\ B_{min}=-2024\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+2\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Nhue
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 3 2023 lúc 10:00

1. A

2. D

3. A

4. A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 10:01

4A

3A

2D

1D

Như Dương
Xem chi tiết
Như Dương
29 tháng 8 2021 lúc 10:15

ai giúp em bài1 và phần b bài 2 với ạ

 

Mona Megistus
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 9 2021 lúc 21:53

a) \(2x^2-x+1=2\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\ge\dfrac{7}{8}\)

\(ĐTXR\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

b) \(5x-x^2+4=-\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{41}{4}\le\dfrac{41}{4}\)

\(ĐTXR\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

c) \(x^2+5y^2-2xy+4y+3=\left(x-y\right)^2+\left(2y+1\right)^2+2\ge2\)

\(ĐTXR\Leftrightarrow\)\(x=y=-\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 21:54

b: ta có: \(-x^2+5x+4\)

\(=-\left(x^2-5x-4\right)\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{41}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{41}{4}\le\dfrac{41}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{5}{2}\)

Bảo Trâm Vương Trần
1 tháng 9 2021 lúc 21:55

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2019 lúc 4:25

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

a) Xét (d): y = -2x + 3 có a = -2; b = 3

(d’) : y = 3x – 1 có a’ = 3 ; b’ = -1.

Có a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có nghiệm duy nhất.

b) Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Xét (d): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có a = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; b = 3

(d’): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có a’ = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; b’ = 1.

Có a = a’; b ≠ b’ ⇒ (d) // (d’)

⇒ Hệ phương trình Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 vô nghiệm.

c) Ta có: Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Xét (d): y = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 x có a = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; b = 0

(d’) : y = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 x có a’ = Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; b’ = 0

Ta có: a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có nghiệm duy nhất.

d) Ta có:

Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a = a’=3; b = b’ = -3

Nhận thấy hai đường thẳng trên trùng nhau

⇒ Hệ phương trình có vô số nghiệm.

Kiến thức áp dụng

+ Xét hệ (I): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi (d): ax + by = c và (d’): a’x + b’y = c’.

Số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc vào vị trí tương đối của (d) và (d’).

    (d) cắt (d’) ⇒ hệ (I) có nghiệm duy nhất.

    (d) // (d’) ⇒ hệ (I) vô nghiệm

    (d) ≡ (d’) ⇒ hệ (I) có vô số nghiệm.

+ Cho đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’.

    (d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’

    (d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’

    (d) trùng (d’) ⇔ a = a’ và b = b’.

Như Thảo
Xem chi tiết
HhHh
19 tháng 4 2021 lúc 21:02

a) Với m=1,ta có:

x2-2.1.x+2.1-2=0

<=> x2-2x=0

<=> x(x-2)=0

<=> x=0 hoặc x-2=0

<=> x=0 hoặc x=2

Trần Nam Phong
Xem chi tiết