Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Như Bình
Xem chi tiết
Tomioka Giyuu
12 tháng 5 2021 lúc 16:00
 Đem lại giá trị kinh tế lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người dân.
Bình luận (0)
Vie-Vie
12 tháng 5 2021 lúc 16:00

Việc phát triển kinh tế tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước. Cụ thể là:

Đối với nền kinh tế:

Đem lại giá trị kinh tế lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triểnĐẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổGiải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người dânTăng cường giao lưu, quan hệ hợp tác với các nước khác.

Đối với bảo vệ an ninh quốc phòng:

Giúp ta khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.Có nhiều điều kiện hơn để bảo vệ biển - đảo tốt hơn
Bình luận (0)

Việc phát triển kinh tế tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước. Cụ thể là:

Đối với nền kinh tế:

Đem lại giá trị kinh tế lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triểnĐẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổGiải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người dânTăng cường giao lưu, quan hệ hợp tác với các nước khác.

Đối với bảo vệ an ninh quốc phòng:

Giúp ta khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.Có nhiều điều kiện hơn để bảo vệ biển - đảo tốt hơn

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
1 tháng 4 2017 lúc 20:47

Nước ta có vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên; trong vùng biển có nhiều đảo và hải đảo; đường bờ biển dài; nhiều tỉnh và thành phố giáp biển.

- Phát triển tổng hợp kinh tế biển sẽ khai thác nguồn tài nguyên giàu có và đa dạng của biển, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước.

- Phát triển tổng hợp kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

Bình luận (0)
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:47

Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước?
Trả lời
Phát triển tổng hợp kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo) có ý nghĩa:
+ Đối với nền kinh tế:
- Khai thác hợp lí hơn tiềm năng biển - đảo, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
- Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
- Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển ....
- Thu hút đầu tư nước ngoài (thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản biển, xây dựng các khu du lịch ...) -> tăng tiềm lực phát triển kinh tế.
- Góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
+ Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:
- Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.
- Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển — đảo tốt hơn.

Bình luận (0)
Anh Triêt
1 tháng 4 2017 lúc 21:27

Phát triển tổng hợp kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo) có ý nghĩa:
+ Đối với nền kinh tế:
- Khai thác hợp lí hơn tiềm năng biển - đảo, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
- Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
- Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển ....
- Thu hút đầu tư nước ngoài (thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản biển, xây dựng các khu du lịch ...) -> tăng tiềm lực phát triển kinh tế.
- Góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
+ Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:
- Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.
- Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển đảo tốt hơn.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Lại Quang Thắng
4 tháng 5 2021 lúc 20:47

1/ TBĐĐDCXH:

- Đông dân: 16.7 triệu người (2002). Ngoài người kinh còn có người Khowme, người Chăm, người Hoa. 

- Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 4 2019 lúc 7:17

- Phát triển tổng hợp kinh tế biển cho phép khai thác tốt tiềm năng vùng biển nước ta đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.

- Phát triển tổng hợp kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta

Bình luận (0)
hoa thi
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
13 tháng 5 2022 lúc 21:41

refer

Các đảo lớn  cư dân sinh sống,  điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, cũng như tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc. 3. Các đảo ven bờ  điều kiện phát triển nghề cá, du lịch  cũng là cơ sở để bảo vệ trật tự, an ninh trên vùng biển và bờ biển nước ta.

Bình luận (0)
Pham Anhv
13 tháng 5 2022 lúc 21:41

tham khảo---Các đảo lớn  cư dân sinh sống,  điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, cũng như tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc. 3. Các đảo ven bờ  điều kiện phát triển nghề cá, du lịch  cũng là cơ sở để bảo vệ trật tự, an ninh trên vùng biển và bờ biển nước ta.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 5 2022 lúc 21:41

Tham khảo:

Các đảo lớn  cư dân sinh sống,  điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, cũng như tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc. 3. Các đảo ven bờ  điều kiện phát triển nghề cá, du lịch  cũng là cơ sở để bảo vệ trật tự, an ninh trên vùng biển và bờ biển nước ta.

Bình luận (0)
pham khanh huyenn
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2018 lúc 4:57

Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đối với các vùng ven biển và vấn đề an ninh quốc phòng của nước ta vì:
- Nước ta có đường bờ biển dài, với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, vùng biển rộng lớn và giàu có -> thuận lợi cho phát triển thủy sản. Do vậy ngành thủy sản đóng góp rất lớn trong cơ cấu kinh tế của các vùng ven biển nước ta.

- Với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, dân cư nước ta lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển, vì vậy thủy sản là ngành kinh tế chủ đảo và là nguồn thu nhập quan trọng của ngư dân vùng ven biển nước ta, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

- Vùng biển nước ta có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa đồng thời là hai ngư trường lớn, ven các đảo có nhiều bãi tôm bãi cá -> hoạt động đánh bắt xa bờ phát triển, góp phần khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước ta trên vùng biển ngoài khơi xa, bảo vệ biên giới trên biển.

=> Như vậy,  thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 9:41

Tham khảo

- Thuận lợi và khó khăn với phát triển kinh tế:

+ Thuận lợi: tài nguyên biển đảo đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, như: giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản, làm muối, khai thác và nuôi trồng thủy sản, du lịch biển.

+ Khó khăn: chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai (bão, lũ,…) gây thiệt hại lớn cho sinh hoạt và sản xuất; môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, gây trở ngại cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội,…

- Thuận lợi và khó khăn đối với quá trình bảo vệ chủ quyền, quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông:

+ Thuận lợi: Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển (1892); Luật biển Việt Nam (2012); Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC); môi trường hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á,…

+ Khó khăn: tình trạng vi phạm, tranh chấp chủ quyền vẫn diễn ra giữa một số quốc gia trong khu vực…

- Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo:do sống ở gần biển, sớm nhận thức được vai trò của biển, các thế hệ người Việt từ xa xưa đã dành nhiều công sức để khai phá, xác lập và thực thi quyền, chủ quyền biển đảo nói chung và đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa nói riêng.

Bình luận (0)