Sự chuyển dịch cơ cấu dân số ở Việt Nam (từ trẻ đến già) Các bn giúp mik với :((
Sự chuyển dịch cơ cấu dân số ở Việt Nam (từ trẻ đến già) Các bn giúp mik với :((
- Cơ cấu dân số Việt Nam đang dần thay đổi và tỉ lệ già hóa dân số đang tăng cả ở nữ giới và nam giới.
- Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao trong một thời gian dài nên nước ta có cơ cấu dân số trẻ, tuy nhiên nước ta đang dần bước vào thời kì "dân số vàng". ( Tức nhóm tuổi lao động là 15 - 64 tuổi )
- Dân số ở nhóm tuổi 0 - 14 chiếm tỉ lệ cao nhưng đang có xu hướng giảm dần nhưng không đáng kể và nhóm tuổi trên 65 tuổi đang có xu hướng tăng nên.
4,diện tích ĐB sông cửu long :4250,cả nước:7816
sản lượng:1000 tấn,ĐB sông cửu long:25246,cả nước:44975.
A,tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐB sông cửu long so với cả nước năm 2014.
B,trình bày tóm tắt ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐB sông cửu long.
Dựa vào bảng số liệu (bảng 36.1 sgk trang 129) a. Vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước năm 2002 b. Nhận xét
Tham Khảo
Công thức: Diện tích (sản lượng) của ĐBSCL: Diện tích (sản lượng) của cả nước.
Bảng: Tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2002
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
+ Cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi.
+ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Xuất khẩu, thu dược ngoại tệ, đưa nước ta trở thành quố gia xuất xuật gạo thứ 2 cả nước.
+ Khai thác hợp lý tài nguyên thiện nhiên của vùng
Như vậy, sản xuất lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long có nghĩa quan trọng đối car nước, giúp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Tham khảo
- Tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng Bằng sông Cửu Long so với cả nước (năm 2002).
+ Diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước : 51,1%.
+ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,5%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
tham khảo
Lời giải chi tiết
* Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
- Cung cấp mặt hàng lúa gạo xuất khẩu có giá trị, thu nhiều ngoại tệ (Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu chủ lực).
- Cung cấp nguồn phụ phẩm cho ngành chăn nuôi, thúc đẩy ngành này phát triển.
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
- Phát huy hiệu quả những thế mạnh về điều kiện tự nhiên và dân cư của vùng, góp phần sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên (thau chua, rửa mặn).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/can-cu-vao-bang-361-hay-tinh-ti-le-dien-tich-va-san-luong-lua-cua-dong-bang-song-cuu-long-so-voi-ca-nuoc-neu-y-nghia-cua-viec-san-xuat-luong-thuc-o-dong-bang-nay-c92a36529.html#ixzz7O2ntdPwg
Câu 9: Điều kiện thuận lợi nào để vận tải đường biển nước ta phát triển mạnh?
A. Tất cả các vùng đều giáp biển.
B. Phương tiện vận tải hàng hoá chủ yếu theo tuyến Bắc - Nam.
C. Nằm gần các tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
D. Đây là loại vận tải không phụ thuộc vào điều kiện địa hình
Em hãy tìm hiểu đặc điểm về 4 ngành kinh tế biển
1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
- Điều kiện phát triển:
+ Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư…
+ Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
- Tình hình phát triển:
+ Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
+ Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chỉ đánh bắt gần bờ.
- Phương hướng: Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ, hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.
2. Du lịch biển - đảo
- Điều kiện phát triển: Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, phong cảnh kỳ thú (vịnh Hạ Long), nhiều bãi biển đẹp thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
- Tình hình phát triển:
+ Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.
+ Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.
3*giao thông vận tải biển
Phương thức của vận tải đường biển được chia làm 2 loại: vận chuyển hàng hóa và vận chuyển người, nhưng ở Việt Nam phổ biến nhất là vận chuyển hàng hóa.
Tùy thuộc vào mỗi loại hàng hóa sẽ có những phương thức vận chuyển riêng biệt, tất cả các loại mặt hàng đông lạnh đều được vận chuyển bằng các loại tàu được lắp đặt thiết bị máy lạnh và thường di chuyển nhanh nhằm đảm bảo hàng hóa đến người nhận nhanh nhất, tránh bị hư hỏng.
Với một số loại hàng hóa ,được các tàu chuyên chở container đảm nhận và thường có kích thước lớn chịu được trọng tải lớn. Còn với những loại hàng chất lỏng, hàng hóa chất sẽ được vận chuyển theo tàu chuyên dụng
4 khai thác khoáng sản biển:
Vùng biển Việt Nam chứa khoảng 35 loại hình khoáng sản với trữ lượng khai thác khác nhau từ nhỏ đến lớn, thuộc các nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý và bán quý, khoáng sản lỏng. Đặc biệt, tiềm năng dầu khí phân bố trong 6 bồn trầm tích và hoạt động khai thác dầu khí được duy trì tại 11 mỏ ở thềm lục địa phía Nam. Thời gian qua, ngành dầu khí luôn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế biển nói riêng và nền kinh tế của đất nước nói chung. Ngoài ra, ven biển nước ta đã phát hiện được các sa khoáng, khoáng vật nặng của các nguyên tố hiếm quý, như: titan, ziacon, xeri. Một số mỏ cát vật liệu xây dựng dưới đáy biển ở Quảng Ninh và Hải Phòng với trữ lượng trên 100 tỷ tấn và một dãy cát thạch anh ngầm dưới đáy biển Quảng Ninh (gần 9 tỷ tấn). Bên cạnh đó, tiềm năng tài nguyên nước biển cũng rất lớn, với các dạng năng lượng biển, như: băng cháy, năng lượng thủy triều, năng lượng sóng, năng lượng hạt nhân nước nặng từ nước biển.
Tại sao phải ưu tiên đánh bắt hải sản xa bờ . Việc đánh bắt xa bờ có ý nghĩa gì về an ninh - quốc phòng Mog nn giúp em vs ạ
Ý nghĩa của việc đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta hiện nay đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng :
- Về kinh tế :
+ Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ để bảo vệ tốt nguồn hải sản nước ta vì đánh bắt ven bờ với công cụ thô sơ có thể làm cạn kiệt nhanh nguồn hải sản.
+ Đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn hải sản.
- Về an ninh quốc phòng : Vùng biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, nên việc đánh bắt xa bờ không những khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản mà còn giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển của nước ta.
*Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì:
- Hiện nay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và trái phép.
- Khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta. Đồng thời còn giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.
những việc làm để bảo vệ nguồn tài nguyên biển
-Không được vứt rác bừa bãi
-Tuyên truyền và cổ động về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
-Nuôi dưỡng và bảo vệ các loài hải sản quý hiếm như rùa,...
-Giảm thiểu việc đánh bắt cá bữa bãi
Du lịch biển đảo có ý nghĩa như thế nào đối với việc bảo việ chủ quyền biển đảo nước ta ???? GIÚP EM VỚI Ạ NGÀY MAI EM THI RỒI
Hãy nêu những nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của sự phát triển tổng hợp kinh tế biển là gì?
Trình bày tiềm năng và thực trạng các hoạt động khai thác tài nguyên biển , đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển .