Bài 40. Thực hành về vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bắc Hạnh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
22 tháng 4 2016 lúc 21:16

+ Phát triển tổng hợp kinh tế biển là khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên biển — đảo, để vừa sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, vừa chống ô nhiễm và suy thóai môi trường
+ Những đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế biển là: Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc
– Phú Quốc là đảo lớn nhất (diện tích gần 600 km2) và đông dân nhất nước ta, nằm giữa ngư trường lớn của vùng biển Tây Nam, có nhiều bãi tắm đẹp, nổi tiếng với hồ tiêu và nước mắm, là đảo có điều kiện thích hợp hơn cả để phát triển nông – lâm – ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển
– Các đảo còn lại đều có điều kiện để phát triển ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển

Bắc Hạnh
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
22 tháng 4 2016 lúc 21:37

vì nó rất quan trọng trong việc sản xuất và sinh hoạt

ko có xăng dầu thì sao xe chạy ; máy móc hoạt động....

Phạm Tuấn Kiệt
22 tháng 4 2016 lúc 21:47

Vì chúng ta có dầu thô không thể sử dụng đc

=> Xuất khẩu cho họ lọc ra ga, xăng, ....

=> Ta lại mua về

Căn bản vì nhà mình ko có điều kiện

Bảo Duy Cute
30 tháng 6 2016 lúc 13:30

Vì VN là không phải là một nước nghèo nên kỹ thuật - công nghệ lọc dầu chưa phát triển, chỉ có 1 cái nhà máy ở Dung Quất thì không đáp ứng được nhu cầu của người dân. Vì vậy, VN chỉ phần lớn khai thác dầu thô đem xuất khẩu rồi nhập về vs giá cao. Đó là lý do giá xăng, dầu ở VN luôn cao hơn nước ngoài 

Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
29 tháng 6 2016 lúc 12:36

có gì chi vậy 

ncjocsnoev
29 tháng 6 2016 lúc 12:37

Có gì đâu

Mk với bạn ấy đâu có chuyện gì

Ngân Hoàng Xuân
29 tháng 6 2016 lúc 12:37

đưa link coi thử

Nguyễn Hoàng Dĩ Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
23 tháng 1 2017 lúc 15:18

gồm có: niu- yooc , Si ca gô , Oa sinh tơn (đây là nhưng đô thị có số dân từ 5 triệu dân trở lên)

chúc bạn học tốt

Phạm Thu Thủy
25 tháng 1 2017 lúc 9:10

gồm có : niu- yooc , Si ca gô , Oa sinh tơn (đây là nhưng đô thị có số dân từ 5 triệu dân thẳng tiến)

Bình Trần Thị
23 tháng 1 2017 lúc 14:48

New York , Chicago , Washington .

bế xuân mai
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 2 2017 lúc 21:00

3.Các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì bị sa sút là do chậm đổi mới công nghệ, những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục, sản xuất công nghiệp không đáp ứng những thay đổi của thị trường.

bế xuân mai
4 tháng 2 2017 lúc 15:31

nhầm bài rồi nhé các bn

bài 40:thực hành (học kì II)

Đỗ Gia Ngọc
4 tháng 2 2017 lúc 16:24

- Tên các đô thị lớn : Niu I-ooc. Oa-sinh-tơn, Ốt-ta-oa, Si-ca-gô.
- Các ngành công nghiệp chính : cơ khí, luyện kim đen, đóng tàu, dột, khai thác và chế biến gỗ, luyện kim màu.
- Các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì bị sa sút là do chậm đổi mới công nghệ, những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục, sản xuất công nghiệp không đáp ứng những thay đổi của thị trường.
chúc bạn học tốt

Như Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Thẩm Yên
15 tháng 4 2018 lúc 21:46

Cột chồng nhé!

Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 11 2023 lúc 16:51

- Rừng: Đồng Nai có nhiều khu vực rừng nguyên sinh và rừng phục hồi sau khai thác. Các loài cây và động vật quý hiếm như hổ, linh cẩu, khỉ và nhiều loài chim cư trú ở đây.

- Sông và hệ thống đầm lầy: Sông Đồng Nai chảy qua tỉnh này và cung cấp nguồn nước cho nhiều loài động và thực vật. Đầm lầy ở Đồng Nai cũng là môi trường sống quan trọng cho nhiều loài động và thực vật, đặc biệt là các loài cá và chim nước.

- Các loài động vật hoang dã: Đồng Nai có nhiều khu vực bảo tồn và khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài động vật hoang dã. Các loài như voi, gấu, sư tử biển, và linh dương đỏ được tìm thấy ở đây.

- Các loài thực vật quý hiếm: Đồng Nai cũng có nhiều loài thực vật quý hiếm, bao gồm cây cỏ và cây gỗ có giá trị kinh tế và môi trường.

Nguyễn Ngọc Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:14

Một ví dụ rất tiêu biểu về phát triển kinh tế biển liên quan chặt chẽ đến nhiệm vụ an ninh và quốc phòng là Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam. Những quần đảo này nằm trong Biển Đông và có vị trí chiến lược về an ninh và quốc phòng.

- Phát triển kinh tế biển: Việt Nam đã đầu tư vào phát triển kinh tế biển tại các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Điều này bao gồm việc xây dựng cảng biển, trạm tàu thuỷ sản, các cơ sở khoa học và nghiên cứu biển, và cũng khuyến khích ngư dân và người dân tham gia vào hoạt động kinh tế biển như đánh bắt thủy sản.

- Bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia: Việt Nam phải đối mặt với nhiều tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông, và việc phát triển kinh tế biển ở Trường Sa và Hoàng Sa cũng liên quan chặt chẽ đến bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng và duy trì sự hiện diện ở những quần đảo này có thể coi là một biện pháp bảo vệ chủ quyền và sự hiện diện của quốc gia.

- Kiểm soát biển và tài nguyên biển: Sự phát triển kinh tế biển cũng liên quan đến việc kiểm soát và quản lý tài nguyên biển. Việc quản lý cá ngừ, thủy sản, và tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa quan trọng về cả an ninh lẫn kinh tế.