Trộn 200ml dung dịch h2so4 1M với 500ml dung dịch h2so4 3M thì thu được dung dịch nồng độ bao nhiêu
Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 2,5M với 100ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 thu được sau khi trộn
Ta có:
n H 2 SO 4 = 0 , 2 x 2 , 5 + 0 , 1 x 1 = 0 , 6 ( mol )
→ C M sau khi trộn = 0,6/0,3 = 2M.
II. Tự luận
Trộn 200ml dung dịch H 2 SO 4 2,5M với 100ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 thu được sau khi trộn.
Ta có: n H 2 SO 4 = 0 , 2 x 2 , 5 + 0 , 1 x 1 = 0 , 6 ( mol )
→ C M sau khi trộn = 0 , 6 / 0 , 3 = 2 M .
Trộn 200ml dung dịch H2SO4 1M với 250 ml dung dịch H2SO4 2M tính nồng độ mol của dung dịch thu được..
\(V_{\text{dd}}=200+250=450ml=0,45l\\ n_{H_2SO_4}=\left(0,2.1\right)+\left(2.0,25\right)=0,7\left(mol\right)\\ C_M=\dfrac{0,7}{0,45}=1,5M\)
Trộn 200ml dung dịch H2SO4 1M với 100 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
n H2SO4=0,2+0,2=0,4 mol
CM=\(\dfrac{0,4}{0,3}\)=1,33M
A là dung dịch KOH, B là dung dịch H2SO4. Trộn 300ml dung dịch A và 200ml dung dịch B thu được 500ml dung dịch C có tính kiềm nồng đọ 0,1M. Trộn 200ml dung dịch A và 300ml dung dịch B ta thu được dung dịch D có tính axit nồng độ 0.2M. Tính nồng độ mol của dung dịch A và B. Biết KOH tác dụng với H2SO4 theo sơ đồ
KOH + H2SO4 -------> K2SO4 + H2O
Trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch HNO3 0,5 M thì thu được dung dịch D a) Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch D b) tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để trung hòa hoàn toàn dung dịch D
a) \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HNO_3}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
0,2.............0,1
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Sau phản ứng NaOH dư
Dung dịch D gồm NaNO3 và NaOH dư
\(n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(pứ\right)}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
Ion trong dung dịch D : Na+ , NO3-, OH-
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1+0,1}{0,2}=1M\)
\(\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b)Trong dung dịch D chỉ có NaOH dư phản ứng
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,1................0,05
=> \(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,05}{1}=0,05\left(l\right)\)
Trộn 30 ml dung dịch H2SO4 1M với 70 ml dung dịch BaCl2 1M . Nồng độ mol muối thu được sau phản ứng là bao nhiêu ?
Ta có PT hóa học sau: H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4
\(nBaCl_2=\dfrac{70}{1000}.1=0,07mol\)
\(C_{MBaCl_2}=\dfrac{0,07}{0,07}=1M\)
A là dung dịch H2SO4 1M, B là dung dịch H2SO4 3M. Phải trộn bao nhiêu ml dung dịch A và bao nhiêu dung dịch B để được 100ml dung dịch H2SO4 nồng độ 2,5M
Gọi thể tích dung dịch A và dung dịch B cần trộn với nhau là:\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(l\right)\\y\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có: \(x+y=0,1\left(1\right)\)
Số mol H2SO4 trong dung dịch A là: \(1.x=x\left(mol\right)\)
Số mol H2SO4 trong dung dịch B là: \(3.y=3y\left(mol\right)\)
Số mol H2SO4 trong dung dịch trộn được là: \(2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+3y=0,25\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\x+3y=0,25\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,075\end{matrix}\right.\)
Vậy thể tích của dd A và ddb cần trộn lần lược là: 25ml và 75ml
Trộn 500ml dung dịch NaOH nồng độ xM với 500ml dung dịch H2SO4 nồng độ yM thu được dung dịch E. Dung dịch E có khả năng hòa tan hết 1,02g Al2O3. Mặt khác cho dung dịch E phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 23,3g kết tủa trắng. Xác định giá trị x,y
nH2SO4 = nBaSO4 = 0,1
-> y = 0,2 (mol/l)
nAl2O3 = 0,01
TH1: Axit dư:
H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,25x 0,5x
3H2SO4 + Al2O3 —> Al2(SO4)3 + 3H2O
0,03 0,01
-> nH2SO4 = 0,25x + 0,03 = 0,1
-> x = 0,28 (mol/l)
TH2: NaOH dư:
H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,1 0,2
Al2O3 + 2NaOH —> 2NaAlO2 + H2O
0,01 0,02
-> nNaOH tổng = 0,5x = 0,22
-> x = 0,44 (mol/l)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=0,28\\x=0,44\end{matrix}\right.\)(mol/l)
y = 0,2 (mol/l)