Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ReKay

Những câu hỏi liên quan
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 21:44

a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1

Vậy: S={1}

c) Ta có: \(x+x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1>0\forall x\)

nên x(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-1}

Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
15 tháng 3 2020 lúc 14:26

\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

rồi thực hiện đến hết ... 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
15 tháng 3 2020 lúc 14:34

Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>

\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)

\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)

\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)

\(-2x^2-11x+6=0\)

\(2x^2+11x-6=0\)

\(2x^2+12x-x-6=0\)

\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)

\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(3x-2x^2=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(x=0\)

\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Tự lm tiếp nha 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Vy
7 tháng 1 2022 lúc 19:06

chiu lop 3 ma

Khách vãng lai đã xóa
Khánh han
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 8 2021 lúc 9:15

x2( x + 1 ) + 2x( x + 1 ) = 0 <=> x( x + 1 )( x + 2 ) = 0 <=> x = 0 hoặc x = -1 hoặc x = -2

x( 3x - 1 ) - 5( 1 - 3x ) = 0 <=> x( 3x - 1 ) + 5( 3x - 1 ) = 0 <=> ( 3x - 1 )( x + 5 ) = 0 <=> x = 1/3 hoặc x = -5

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
10 tháng 8 2021 lúc 9:23

Trả lời:

1, \(x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=-2\)

Vậy x = 0; x = - 1; x = - 2 là nghiệm của pt.

2, \(x\left(3x-1\right)-5\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)+5\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x = 1/3; x = - 5 là nghiệm của pt.

Khách vãng lai đã xóa
PhạmThu Hiền
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
28 tháng 3 2020 lúc 15:24

a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt

b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)

\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt

c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt

d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:

\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt

Khách vãng lai đã xóa
Duy Le
Xem chi tiết
Cao Hà
Xem chi tiết
Isolde Moria
8 tháng 8 2016 lúc 15:38

a)

\(\Rightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-5=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=5\end{array}\right.\)

b)

\(\Rightarrow3x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\3x-2=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

c)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)\left(5x+x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^2.2=0\)

\(\Rightarrow3x-2=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vũ Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Triệu Mặc Ngôn
Xem chi tiết
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 13:09

- Thay lần lượt xo vào từng phương trình trên ta được kết quả sau :

 +, Phương trình nhận xo là nghiệm : a, b, c, d, e .

nguyễn hải đăng
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
20 tháng 4 2020 lúc 22:23

a)

\(\left(4x-10\right)\cdot\left(24+5x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=10\\5x=-24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};-\frac{24}{5}\right\}\)

b)

\(\left(2x-5\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};\frac{2}{3}\right\}\)

c)

\(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{3}\right\}\)

d)

\(x\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

e) \(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\)

Do \(x^2\ge0\) Nên \(x^2+4>0\)

\(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\)

....... Còn lại cứ cho mỗi thừa số = 0 rồi tìm x như bình thường thôi bạn

Trương Huy Hoàng
20 tháng 4 2020 lúc 22:24

1. (4x - 10)(24 + 5x) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{-24}{5}\)}

2. (2x - 5)(3x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{2}{3}\)}

3. (2x - 1)(3x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{1}{2}\); \(\frac{-1}{3}\)}

4. x(x2 - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 1)(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 1; -1}

5. (5x + 3)(x2 + 4)(x - 1) = 0

VÌ x2 + 4 > 0 với mọi x nên

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{-3}{5}\); 1}

6. (x - 1)(x + 2)(x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1; -2; -3}

7. (x - 1)(x + 5)(-3x + 8) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\-3x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\\x=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1; -5; \(\frac{8}{3}\)}

Chúc bn học tốt!!