Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ddddđ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 20:04

tham khảo

undefinedundefined

Lê Minh Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:18

- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.

- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.

- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.

Bùi Thái Hùng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 2:42

- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, tỏa nhiệt qua da và sự bốc hơi qua ra mồ hôi.

- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

- Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 8 2023 lúc 14:39

Nếu xương và cơ không phối hợp thì không thể làm được. Bởi vì chúng cần phải phối hợp nhịp nhàng với nhau thì chúng ta mới có thể thực hiện được động tác đó.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 10:17

Khi hoạt động mạnh, cơ thể thực hiện các quá trình trao đổi chất để cung cấp năng lượng cho các hoạt động đó, trong quá trình này tạo ra nhiệt năng nên làm thân nhiệt tăng lên tạo cảm giác nóng, đổ mồ hôi và thấy đói.

Mai Trung Hải Phong
19 tháng 8 2023 lúc 13:42

tham khảo

Khi hoạt động mạnh,cơ thể chúng ta sẽ thực hiện quá trình trao đổi chất để cung cấp năng lượng cho hoạt động đó và trong quá trình này sẽ tạo ra nhiệt năng làm thân nhiệt chúng ta tăng lên tạo cảm giác nóng,đổ mồ hôi và thấy đói

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2018 lúc 5:32

- Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.

- Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.

- Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.

Hoàng Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 4:44

Khi chúng ta vận động mạnh, để toả nhiệt ra bên ngoài thường xuyên, mạch máu ở da đã giãn nở to so với bình thường. Và nó còn giữ nguyên trạng thái co giãn này trong khoảng thời gian dài sau khi vận động xong. Lúc này, lưu lượng máu trong mạch máu cũng tăng lên rõ rệt. Như vậy lượng máu ở những chỗ khác trên cơ thể cũng giảm tương đối. Biểu hiện cụ thể là huyết áp tương đối thấp. Nếu như lúc này bạn lập tức dùng nước nóng để tắm, nước nóng sẽ kích thích da bạn, mạch máu ở da sẽ càng giãn to. Lưu lượng máu trong mạch máu da sẽ tăng lên. Trong khi đó, lượng máu ở những nơi khác lại giảm xuống. Huyết áp sẽ tụt xuống mức thấp. Nếu như hiện tượng này nghiêm trọng sẽ dẫn đến thiếu máu trên não. Bạn sẽ thấy chóng mặt, rất có hại cho cơ thể. Vì thế, không nên tắm nước nóng ngay sau khi vừa hoạt động mạnh xong.

Nguyễn Thị Duyên
21 tháng 4 2016 lúc 5:08

Rất nhiều người sau khi luyện tập hoặc thi đấu lập tức đi tắm rửa, như vậy nghĩ rằng sẽ có thể tiêu trừ được mệt nhọc. Kỳ thực, cách làm như vậy cũng không khoa học. Bởi vì đang trong lúc vận động, tần suất lượng máu chảy về cơ bắp tăng cao. Sau khi dừng luyện tập, loại trạng thái này vẫn tiếp diễn trong một thời gian ngắn. Nếu như lúc này lập tức tắm rửa bằng nước nóng, sẽ khiến cho huyết dịch không đủ để cung cấp cho các bộ phận quan trọng khác. Huyết dịch cung cấp cho nội tạng và não không đủ, thì sẽ cảm thấy đầu choáng váng, buồn nôn, toàn thân vô lực, nghiêm trọng hơn còn phát sinh các loại bệnh tật khác, vì vậy nên cần đặc biệt chú ý.

Nếu sau khi tập thể thao lập tức tắm rửa nước lạnh lại càng tệ hơn. Bởi lúc vận động thân thể tăng cường sự trao đổi chất, mạch máu dưới da căng lên, cũng đổ nhiều mồ hôi. Sau khi tập thể thao mà lập tức tắm rửa nước lạnh sẽ khiến cho cơ thể sinh và tỏa ra một lượng nhiệt lớn, hình thành trong nóng ngoài lạnh, gây hại cho sự cân bằng của cơ thể,. Như vậy rất dễ dàng sinh bệnh. Phương pháp đúng đắn sau khi luyện tập thể thao là nghỉ ngơi trong chốc lát, đợi cho đến khi mạch đập ổn định sau đó hãy đi tắm rửa, và nên tắm bằng nước ấm.

Hà Như Thuỷ
21 tháng 4 2016 lúc 7:00

Khi đang vận động thì cơ thể bạn đang có thân nhiệt cao hơn nhiệt độ môi trường bên ngoài, nếu tắm ngay sẽ làm thân nhiệt đột ngột giảm xuống so với nhiệt độ bình thường bên ngoài nên rất dễ bị cảm,nguy hiểm hơn là bị đột tử do cơ thể phản ứng đột ngột so với sự thay đổi nhanh chóng.