Cho vd về bazơ không tan tác dụng với muối
Câu 6: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 8: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với ddịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH là:
A. Ba(OH)2 và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2
C. Al(OH)3 và Zn(OH)2 D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2
Câu 10: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)?
A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3
C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2
Câu 11: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HCl
Câu 12: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?
A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4
C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2
Câu 13: Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?
A. Ca(OH)2;CO2; CuCl2 B. P2O5; H2SO4; SO3
C. CO2; Na2CO3; HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3; FeCl3
Câu 14: Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:
A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4 C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3
Câu 15: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HCl
Câu 16: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 17: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 18: Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4
Câu 19: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:
A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH
C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3
Câu 20: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:
A. Trung tính B. Bazơ C. Axít D. Lưỡng tính
Câu 21: Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau):
A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 và Ba(NO3)2 D. AlCl3 và Mg(NO3)2
Câu 22: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
A. KOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2 D. KOH và Al(OH)3
Câu 198: Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối:
A. NaCl và MgCl2 B. NaCl và BaCl2 C. Na2SO4 và Na2CO3 D. NaNO3 và Li2CO3
Câu 23: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 24: Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường:
A. CO2, N2O5, H2S B. CO2, SO2, SO3 C. NO2, HCl, HBr D. CO, NO, N2O
Câu 25: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3
Câu 26: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14
Câu 27: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3
Câu 28: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan là
A. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit
B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit
C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit
D. Tác dụng với oxit axit và axit
Câu 29: Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím và phenophtalein
B. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
Câu 30: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:
A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH
Câu 34: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?
A. Muối NaCl B. Nước vôi trong
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3
Câu 36: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:
A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3.
C. KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaCl
Câu 37: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2:
A. Na2O và H2O B. Na2O và CO2 C. Na và H2O D. NaOH và HCl
Câu 38: Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:
A. CO2, Na2O B. CO2, SO2 C. SO2, K2O D. SO2, BaO
Câu 39: Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein:
A. KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2
C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Câu 234: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất:
A. HCl, H2SO4 B. CO2, SO3 C. Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2
Câu 40: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:
A. CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B. CO2, P2O5, KOH, CuCl2
C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KCl
BÀI HƠI DÀI NÊN MẤY BẠN GIẢI GIÙM MÌNH VỚI MÌNH CẢM ƠN!
XIN LỖI MẤY BẠN VÌ ĐỀ HƠI DÀI!
Câu 6: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 8: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với ddịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH là:
A. Ba(OH)2 và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2
C. Al(OH)3 và Zn(OH)2 D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2
Câu 10: Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)?
A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3
C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2
Câu 11: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HCl
Câu 12: Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?
A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4
C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2
Câu 13: Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?
A. Ca(OH)2;CO2; CuCl2 B. P2O5; H2SO4; SO3
C. CO2; Na2CO3; HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3; FeCl3
Câu 14: Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:
A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4 C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3
Câu 15: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:
A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HCl
Câu 16: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg B. Al C. Fe D. Cu
Câu 17: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Bài 1: Oxit axit là
A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Bài 2: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là
A. CaO.
B. NaO.
C. SO3.
D. CO.
Bài 3: Dãy các oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ tương ứng là
A. Na2O, K2O, CaO, BaO.
B. CuO, FeO, ZnO, MgO.
C. Na2O, K2O, CuO, BaO.
D. Al2O3, FeO, CuO, MgO.
Bài 4: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 0,25M.
D. 2M.
Bài 5: Phản ứng vừa đủ giữa axit và bazơ gọi là phản ứng
A. trung hòa.
B. oxi hóa khử.
C. hóa hợp.
D. thế.
Bài 6: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Cu, Ba(OH)2, FeO, BaCl2.
B. Fe, NaOH, CO2, AgNO3.
C. Mg, KOH, FeO, Ba(NO3)2.
D. Cu, NaOH, SO2, BaCl2
Bài 7: Chỉ cần dùng một thuốc thử nào để có thể nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl.
A. Quỳ tím.
B. Cu.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch Ba(OH)2
Bài 8: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch
A. CaCO3
B. CaCO3 và Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư
Bài 9: Cho 9,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Bài 10: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
A. 80 gam.
B. 90 gam.
C. 100 gam.
D. 110 gam.
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn C
Câu 3: Chọn A
Câu 4:
\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ 0,25......0,25........0,5\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn C
Câu 7: Chọn A
Câu 8:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ Vì:2>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5>1\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:dd.Ca\left(HCO_3\right)_2,CaCO_3\left(rắn\right)\\ \Rightarrow ChọnC\)
Câu 9:
\(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{^{to}}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2}=n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 10:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40.100}{20}=80\left(g\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Bài 2: Có những muối sau : CaCO3, CuSO4, MgCl2 Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau : a) Axit tác dụng với bazơ. b) Axit tác dụng với kim loại. c) Muối tác dụng với muối. d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit. Viết các phương trình hocj
hepl me!!
Tính chất hóa học nào sau đây không phải của muối?
A. Tác dụng với dung dịch axit B. Tác dụng với oxit bazơ.
C. Tác dụng với dung dịch muối D. Tác dụng với kim loại.
cho ví dụ về muối(tan) tác dụng với muối(tan)
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
BaCl2+K2SO4--->BaSO4+2KCl
điều kiện pư:chất tham gia phải tan,sp phải có chất kết tủa
Dung dịch X có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại tạo muối và chỉ giải phóng H 2
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước
- Tác dụng với dung dịch B a ( O H ) 2 thu được dung dịch không màu
X có thể là chất nào trong các chất sau đây?
A. H 2 S O 4
B. NaOH
C. HCl
D. NaCl
Muối tan trong Axit có tác dụng được với axit đó ko ?
Vd: BaSO4 +H2SO4--->
- Muối axit có tác dụng được với axit mạnh hơn nó
-Ví dụ : 2BaSO\(_4\) + 2H2SO\(_4\) → Ba\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) + SO\(_2\) + 2H\(_2\)O
\(BaSO_4+H_2SO_4-\times\rightarrow\)
Vì cùng gốc axit nên không thể phản ứng (trừ H2SO4 đặc và HNO3 và kim loại chưa đạt hoá trị max)
Có 3 muối vô cơ trung hòa X, Y, Z tan tốt trong nước đều có khả năng vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, trong đó:
– Cả 2 phản ứng của muối X đều có khí thoát ra trong đó có một khí dùng làm nước đá khô.
– Muối Y phản ứng với HCl có khí thoát ra và phản ứng với NaOH thì có kết tủa trắng xanh.
– Cả 2 phản ứng của muối Z đều tạo kết tủa không tan trong axit dư hoặc bazơ dư
Công thức các muối X, Y, Z lần lượt là:
A. (NH4)2CO3, Fe(NO3)2, AgNO3.
B. NH4HCO3, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2.
C. (NH4)2CO3, FeCO3, AgNO3.
D. Na2CO3, FeCl2, Ag2S.
Chọn đáp án A
Ba muối là muối trung hòa, đều tan tốt trong nước
⇒ Loại đáp án B vì NH4HCO3 là muối axit
⇒ Loại đáp án C và D vì FeCO3 và Ag2S không tan.
Cho các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2):
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
(2) Anilin có tính bazơ, tính bazơ yếu hơn amoniac.
(3) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím.
(4) Anilin tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng.
Số phát biểu đúng là.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4