a)cho 9,75 gam kim loại x hóa trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A có 3,36 lít khí thoát ra
b) nếu dùng 200 ml dung dịch HCl 2n cho phản ứng trên tính khối lượng muối và nồng độ các chất tan trong dung dịch A
Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho Mn O 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgN O 3
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch KMn O 4
cho 3.16g x tác dụng với 100ml dung dịch a chứa cu(no3)2 và agno3 sau phản ứng thu được dung dịch b và 8.12 g chất rắn c gồm 3 kim loại cho chất rắn c tác dụng với dd hcl dư thu được 0/672 lít h2
các thể tích được đo ở dktc các phản ứng xảy ra hoàn toàn tính nồng độ mol của cu(no3)2 và agno3 trong dung dịch A
Cho kim loại M tác dụng với C l 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với C l 2 cũng thu được muối X. Kim loại M có thể là
A. Mg
B. Zn
C. Al
D. Fe
1.Cho 13g kẽm tác dụng với 100ml dung dịch HCl 3M
a. Chất nào còn dư trong phản ứng trên?
b. Khối lượng muối ZnCl2 được tạo thành trong phản ứng này là?
2.Trộn dung dịch có chứa 22,2g CaCl2 với dung dịch có chứa 1,7g AgNO3.
a. Chất nào còn dư trong phản ứng trên?
b. Tính khối lượng kết tủa thu được
Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam Ba ( OH ) 2 , thu được dung dịch Y chứa 2a gam chất tan. Công thức của X là
A. KHS
B. NaHSO 4
C. NaHS
D. KHSO 3
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Cho 8,3g hỗn hợp kim loại Fe và Al tác dụng với dung dịch HCL dư thu được dung dịch X và 5,6 lít H2(đktc) Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư NaOH thu được m gam kết tủa.Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn.Viết PTPƯ và tính m,a
Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
C. Fe.