Tính:
B=\(\dfrac{cos60}{1+sin60}+\dfrac{1}{cot60}\)
Tính giá trị biểu thức :
a) \(\dfrac{3cotg60^0}{2\cos^230^0-1}\)
b) \(\dfrac{\cos60^0}{1+\sin60^0}+\dfrac{1}{tg30^0}\)
Câu 1: Chứng minh
a) \(\dfrac{cosx+sin2x}{1+sinx-cos2x}=cotx\)
b) \(\dfrac{1+sin3x-cos6x}{cos3x+sin6x}=tan3x\)
Câu 2: Tính
a) cos10.cos50.cos70
b) sin10.sin50.sin70
c) cos20.cos40.cos60.cos60
d) sin20.sin40.sin60.sin80
Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có điểm A(-4;2) và đường cao CH : x-y-1=0; trung điểm của BC là I(-2;3). Tìm tọa độ đỉnh B
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có điểm B(-1;2) và đường cao AH : x+y-2=0; trung điểm của AC là I(-2;1). Viết phương trình cạnh AC
Câu 5: Cho các số dương x,y thỏa mãn x+ y = \(\dfrac{1}{2}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của
P=\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)
Câu 6: Cho số thực x thỏa mãn x>4. Tìm giá trị nhỏ nhất của \(Q=9x+\dfrac{1}{x-4}\)
Câu 7: Cho số dương x thỏa mãn 0 ≤ x ≤ 7. Tìm giá trị lớn nhất của \(Q=9x\left(7-x\right)\)
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 2y - 7 = 0 và đường thẳng d: x + y + 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng △ song song với đường thẳng d và cắt đường tròn (C) theo dây cung có độ dài bằng 2.
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-3;4) và đường thẳng d: 3x + 4y + 18 = 0. Viết phương trình đường tròn tâm A và cắt đường thẳng d theo dây cung có độ dài bằng 24
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 2y - 7 =0 và đường thẳng d: x + y + 1=0. Viết phương trình đường thẳng △ song song với đường thẳng d và cắt đường tròn (C) theo dây cung AB sao cho tam giác ABI đều (I là tâm của (C))
Giúp em với ạ <3 Được câu nào hay câu đó :( tsau em thi rùi
Câu 5. Cho x,y dương thỏa mãn \(x+y=\dfrac{1}{2}\).Tìm giá trị nhỏ nhất của
\(P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)
Giải:
\(P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{xy}=\dfrac{2}{xy}\)
--> P nhỏ nhất khi \(xy\) lớn nhất
Ta có:
\(x^2+y^2\ge2xy\) ( BĐT AM-GM )
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)
\(\Leftrightarrow1\ge4xy\)
\(\Leftrightarrow xy\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow P\ge2:\dfrac{1}{4}=8\)
Vậy \(Min_P=8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{4}\)
a) Biến đổi \(\sin\alpha-1\)thành tích
b) Rút gọn biểu thức \(P=\dfrac{\cos\alpha+2\cos3\alpha+\cos5a}{\sin\alpha+2\sin3\alpha+\sin5a}\)
c) Tính giá trị biểu thức \(P=\sin30.\cos60+\sin60.\cos30\)
d) Giá đúng của \(cos\dfrac{2\pi}{7}+\cos\dfrac{4\pi}{7}+\cos\dfrac{6\pi}{7}\)
e) Giá trị đúng của \(\tan\dfrac{\pi}{24}+\tan\dfrac{7\pi}{24}\)
a/\(sina-1=2sin\dfrac{a}{2}.cos\dfrac{a}{2}-sin^2\dfrac{a}{2}-cos^2\dfrac{a}{2}=-\left(sin\dfrac{a}{2}-cos\dfrac{a}{2}\right)^2\)
b/\(P=\dfrac{cosa+cos5a+2cos3a}{sina+sin5a+2sin3a}=\dfrac{2cos3a.cos2a+2cos3a}{2sin3a.cos2a+2sin3a}=\dfrac{2cos3a\left(cos2a+1\right)}{2sin3a\left(cos2a+1\right)}=cot3a\)
c/\(P=sin\left(30+60\right)=sin90=1\)
d/
\(A=cos\dfrac{2\pi}{7}+cos\dfrac{6\pi}{7}+cos\dfrac{4\pi}{7}\Rightarrow A.sin\dfrac{\pi}{7}=sin\dfrac{\pi}{7}.cos\dfrac{2\pi}{7}+sin\dfrac{\pi}{7}cos\dfrac{4\pi}{7}+sin\dfrac{\pi}{7}.cos\dfrac{6\pi}{7}\)
\(=\dfrac{1}{2}sin\dfrac{3\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{\pi}{7}+\dfrac{1}{2}sin\dfrac{5\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{3\pi}{7}+\dfrac{1}{2}sin\dfrac{7\pi}{7}-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{5\pi}{7}\)
\(=-\dfrac{1}{2}sin\dfrac{\pi}{7}\Rightarrow A=-\dfrac{1}{2}\)
e/
\(tan\dfrac{\pi}{24}+tan\dfrac{7\pi}{24}=\dfrac{sin\dfrac{\pi}{24}}{cos\dfrac{\pi}{24}}+\dfrac{sin\dfrac{7\pi}{24}}{cos\dfrac{7\pi}{24}}=\dfrac{sin\dfrac{\pi}{24}cos\dfrac{7\pi}{24}+sin\dfrac{7\pi}{24}cos\dfrac{\pi}{24}}{cos\dfrac{\pi}{24}.cos\dfrac{7\pi}{24}}\)
\(=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{24}+\dfrac{7\pi}{24}\right)}{\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{3}}=\dfrac{2sin\dfrac{\pi}{3}}{cos\dfrac{\pi}{4}+cos\dfrac{\pi}{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{\dfrac{\sqrt{2}}{2}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}\)
sina - 1 = sina - sin\(\dfrac{\pi}{2}\)
Tính giá trị của biểu thức:
c o s 60 ° 1 + sin 60 ° + 1 t g 30 °
c o s 60 ° 1 + sin 60 ° + 1 t g 30 ° = 2
Tính :
\(\frac{\cos60^0}{1+\sin60^0}+\frac{1}{\tan30^0}\)
ta có cos60=1/2
sin 60=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
tan 30=\(\frac{\sqrt{3}}{3}\)
ta thay vào biểu thức trên
=> \(\frac{\frac{1}{2}}{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}+\frac{1}{\frac{\sqrt{3}}{3}}=2\)
\(\frac{cos60^o}{1+sin60^o}+\frac{1}{tan30^o}=\frac{\frac{1}{2}}{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}+\frac{1}{\frac{\sqrt{3}}{3}}=\frac{1}{2}.\frac{2}{\sqrt{3}+2}+\sqrt{3}=\frac{1}{\sqrt{3}+2}+\sqrt{3}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{4-3}+\sqrt{3}=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}=2\)
Tính:
b) (x2-\(\dfrac{1}{3}\)).(x4+\(\dfrac{1}{3}\)x2+\(\dfrac{1}{9}\))
giúp mình nha.
\(\left(x^2-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^4+\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{9}\right)=x^6-\dfrac{1}{27}\)
bài 10 Tính giá trị biểu thức:
a) 3 cot 60 độ / 2 cos^2 30độ -1
b) cos60 độ/1+sin60 độ + 1/tan 30 độ
Thực hiện phép tính:
B= ( 1-\(\dfrac{1}{4}\) ) . ( 1- \(\dfrac{1}{5}\) ) . ( 1- \(\dfrac{1}{6}\) ) ... ( 1- \(\dfrac{1}{100}\) )
giúp mk với đg cần gấp ak
Tính giá trị biểu thức P = cos 30 ∘ cos 60 ∘ − sin 30 ∘ sin 60 ∘ .
A. P = 3 .
B. P = 3 2 .
C. P=1
D. P = 0
Vì 300 và 600 là hai góc phụ nhau nên sin 30 0 = cos 60 0 sin 60 0 = cos 30 0
⇒ P = cos 30 ∘ cos 60 ∘ − sin 30 ∘ sin 60 ∘ = cos 30 ∘ cos 60 ∘ − cos 60 ∘ cos 30 ∘ = 0.
Chọn D.
Tính giá trị biểu thức P = sin 30 ∘ cos 60 ∘ + sin 60 ∘ cos 30 ∘ .
A. P = 1
B. P = 0
C. P = 3 .
D. P = - 3 .
Vì 300 và 600 là hai góc phụ nhau nên sin 30 0 = cos 60 0 sin 60 0 = cos 30 0
⇒ P = sin 30 ∘ cos 60 ∘ + sin 60 ∘ cos 30 ∘ = cos 2 60 ∘ + sin 2 60 ∘ = 1.
Chọn A.