Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
13 tháng 4 2016 lúc 19:03
Phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Trước hết, chúng ta nên ăn chín uống sôi. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn hay sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót. Đối với trẻ bú bình cần phải rửa sạch, đun sôi bình sữa trước khi cho trẻ bú. Những người chế biến thực phẩm phải rửa tay thật kỹ sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã lót hay sau khi chăm sóc vật nuôi trước khi xử lý thực phẩm để chế biến thức ăn, nếu không, người chế biến có thể gây ô nhiễm thực phẩm bởi các vi sinh vật có trong phân.
Cải thiện vệ sinh môi trường sống, sử dụng nguồn nước sạch, cung cấp thiết bị vệ sinh cho cộng đồng. Cần phải giáo dục tập quán vệ sinh ăn uống, cách bảo quản thực phẩm cho các cơ sở, những người hành nghề cung cấp và chế biến thực phẩm. Tránh dùng thực phẩm hay nguyên liệu không an toàn như trứng bị vỡ dập, thịt cá, hải sản không tươi. Phải phân biệt khu vực cho nguyên liệu sống và thực phẩm chín để tránh nhiễm khuẩn chéo. Không nên để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ phòng quá lâu, nên xem hạn sử dụng in trên bao bì là chỉ số an toàn, chất lượng của thực phẩm.
Quy định chặt chẽ về vệ sinh cho bữa ăn công nghiệp cho công nhân, học sinh, bếp ăn tập thể :
• Không nên uống sữa chưa tiệt trùng hay dùng các thực phẩm có chứa sữa chưa được tiệt trùng.
• Đối với trái cây, rau, củ, quả tươi phải rửa thật kỹ dưới vòi nước sạch trước khi dùng.
• Các loại thực phẩm đã nấu sẵn, thức ăn ngay hay thực phẩm dễ ôi thiu thì phải dùng càng sớm càng tốt.
• Nên rửa tay, dao, thớt ngay sau khi xử lý xong thực phẩm tươi sống (thịt, cá, gia cầm sống).
• Đối với thức ăn là các loại hải sản thì phải nấu chín để làm giảm nguy cơ ngộ độc không nên ăn sống vì dễ nhiễm ký sinh trùng.
• Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh phải giữ nhiệt độ 4oC hoặc thấp hơn, tủ đông nhiệt độ khoảng 0oC hoặc thấp hơn.
• Cần phải làm lạnh thực phẩm kịp thời không nên để thức ăn ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ.
Đối với những người chuẩn bị đi vào vùng dịch thì nên chủng ngừa vắc xin chống vi trùng.
Để ngăn chặn việc lây nhiễm trong cộng đồng, gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp thì người bệnh phải rất thận trọng nên nghỉ học hoặc nghỉ làm trong thời gian mắc bệnh.  
Đoàn Như Quỳnh
13 tháng 4 2016 lúc 17:58

cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm là: 

1. rửa tay sạch trước khi ăn

2. rửa kĩ, sạch thực phẩm

3. bảo quản thực phẩm nơi chu đáo

4. nấu chín thực phẩm để loại vi khuẩn và chất độc

5. đậy nắp thức ăn cẩn thận

6. vệ sinh nhà bếp, nơi nấu ăn

đấy là theo cảm nghĩ của mik một lần mik học thuộc để kiểm tra miệng nên nhớ, nếu tin mik đúng thì tick cho mik nhé! vui

Chó Doppy
13 tháng 4 2016 lúc 18:45

Cách phòng tránh nhiễm độc thực phẩm(bài bạn kia là nhiễm trùng nhé)
• Không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoại tây mọc mầm, nấm lạ …
• Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học
• Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng  

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
12 tháng 3 2016 lúc 18:39

Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

  Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

  Ngộ độc do thức ăn bị biến chất

  Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc … )

  Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm 

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà:

  Rửa tay sạch trước khi ăn

  Vệ sinh nhà bếp

   Rửa kỹ thực phẩm

   Nấu chín thực phẩm

   Đậy thức ăn cẩn thận

   Bảo quản thức ăn chu đáo  

Lê Vũ Việt Hoàng
13 tháng 3 2016 lúc 20:53

Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Theo các chuyên gia về an toàn vệ sinh thực phẩm thì ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Đặc biệt thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt, trứng, cá, sữa là các chất giàu đạm, rất dễ trở thành môi trường tốt cho các vi sinh vật, nhất là vi khuẩn gây bệnh phát triển, và khi đó thức ăn đã biến thành chất độc.

Biện pháp là vệ sinh nhà bếp,rửa kỹ thực phẩm,nấu chín thực phẩm,đậy thức ăn cẩn thận,bảo quản thức ăn chu đáo

Cô Chủ Nhỏ
12 tháng 5 2017 lúc 9:30

phòng tránh nhiễm độc sai rồi phải như thế này cơ

- Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật hay bị biến chất
- Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc hay bị ô nhiễm
- Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

nguyen huynh uyen nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
7 tháng 3 2018 lúc 21:20

Cách phòng tránh nghiễm độc 

- không dùng các thực phẩm có chất độc : cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ..

- không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hoá học..

- không sử dụng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng 

Cách phòng tránh nghiễm trùng

- rửa tay sạch trước khi ăn 

- vệ sinh nhà bếp

- rửa kĩ thực phẩm

- nấu chín thực phẩm

- đậy thức ăn cẩn thận

- bảo quản thực phẩm chu đáo

Pham Minh Hoang
7 tháng 3 2018 lúc 21:06
ăn chín uống sôi, ko ăn đồ ôi thiu, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn thức ăn đảm bảo vệ sinh,...
Phùng Thị Hồng Duyên
Xem chi tiết
Amee
23 tháng 3 2021 lúc 15:17

1. 

-Chất đạm:

+Nguồn cung cấp: thịt, cá, trứng sữa, các thức ăn từ đậu nành.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Giúp tăng trưởng thể chất, trí tuệ.
   Tái tạo tế bào chết.
   Tăng khả năng đề kháng.

-Chất đường bột:

+Nguồn cung cấp: ngũ cốc, các loại khoai, trái cây.
+Chức năng dinh dưỡng:
   Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
   Chuyển hóa thành chất dịnh dưỡng khác.

Amee
23 tháng 3 2021 lúc 15:18

2.  Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực
phẩm.
- Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

Amee
23 tháng 3 2021 lúc 15:19

3. 

Nguyên nhân:

- Ngộ độc do thức  ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

- Ngộ độc do thức ăn bị biến chất

- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc

- Do bản thân thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết

Nguyên nhân:

- Do thức ăn bị nhiễm các vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.

- Do thức ăn bị biến chất.

- Do trong thức ăn có sẵn chất độc (như cá nóc, mầm khoai tây, nấm độc…).

- Do thức ăn bị nhiễm các chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm.

Biện pháp: 

- Vệ sinh nhà bếp, chén đĩa,...

- Rửa tay trước khi ăn.

- Nấu chín và bảo quản thức ăn cẩn thận.

- Rửa kỹ thực phẩm. 

- Không ăn đồ ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng.

oki nha Ti ck mik ik

Cô bé hạnh phúc
2 tháng 2 2018 lúc 21:37

do ý thức mỗi người thôi biết thực phẩm bẩn nhưng vẫn bán người mua biết làm sao dc :)

trừ khi có sharingan của itachi , hoặc là ăn cơm chan nước lọc nhé

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

D O T | ㍿『Giang』 卐
Xem chi tiết
D O T | ㍿『Giang』 卐
16 tháng 5 2020 lúc 15:10

Trả lời gấp giúp mình nha!!

Khách vãng lai đã xóa
_Lương Linh_
17 tháng 5 2020 lúc 6:37

\(1.\)Chức năng:

1. Chất bột đường (Gluxid/carbohydrat)

- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng. 
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, mì, bánh mì, nui, bún, miến, khoai lang, khoai môn, đường, bắp, bo bo, trái cây...

2. Chất béo (Lipid)

- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất, 1g chất béo cung cấp 9 Kcal năng lượng.
- Nguồn dự trữ năng lượng (mô mỡ).
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh của bé.
- Có trong dầu, mỡ, bơ...

3. Chất đạm (Protid)

- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu nành, tàu hũ...

4. Khoáng chất và vitamin:

Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.

Vitamin giúp xương phát triển tốt, chống còi xương,...Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, tái tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
Khách vãng lai đã xóa
_Lương Linh_
17 tháng 5 2020 lúc 6:40

\(2.\)

\(\text{Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:}\)

Vệ sinh nhà bếp.Rửa tay sạch trước khi ăn.Rửa kỹ thực phẩm.Nấu chín thực phẩm.Đậy thức ăn cẩn thận.Bảo quản thực phẩm chu đáo

\(\text{Liên hệ thực tế:}\)

không ăn các thực phẩm có độc VD cá nóckhông ăn các đồ hộp quá hạn sử dụngkhông sử dụng các đồ ăn có mùi bất thường, hoặc màu sắc lạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
heliooo
6 tháng 5 2021 lúc 21:16

- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng thực phẩm.

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc thực phẩm.

* Biện pháp phòng tranh nhiễm trùng thực phẩm:

+ Thực hiện ăn chín, uống sôi

+ Rửa tay sạch trước khi ăn

+ Bảo quản thực phẩm chu đáo

...

* Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:

+ Không dùng các thực phẩm có chất độc

+ Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc hoá học

+ Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng

...

Chúc bạn học tốt!! ^^

Anti Spam - Thù Copy - G...
6 tháng 5 2021 lúc 21:18

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm.

Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

Ngộ độc do:

-Bản thân thực phẩm có sẵn chất độc.

-Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn.

-Hoá chất xâm nhập vào thực phẩm.

-Thực phẩm bị biến chất.

 

Bạn Yui Cuk Suk
6 tháng 5 2021 lúc 21:26

- Sự xâm nhập của ci khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm

- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực phẩm

Biện pháp phòng tránh là:

- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Vệ sinh nhà bếp thường xuyên

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Đậy thức ăn cẩn thận

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Không dùng các thực phẩm có chất độc

-Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng.

*Câu này chuẩn vì mik đã được cô chữa*

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Lê Hoàng Uyên Nhi
Xem chi tiết

Câu 1:

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào trong thực phẩm. Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm. Nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm đều có thể gây hư hỏng thực phẩm và gây ngộ độc đối với người tiêu thụ những thực phẩm đó.

 

Câu 2:

Rửa tay và vệ sinh các bề mặt thường xuyên. ...Phân loại thực phẩm tránh lây nhiễm chéo. ...Chế biến thực phẩm nhiệt độ thích hợp. ...Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách.
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
18 tháng 4 2021 lúc 19:37

Câu 1:

Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

Câu 2:

Kể tên các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?

Rửa tay và vệ sinh các bề mặt thường xuyên. ...Phân loại thực phẩm tránh lây nhiễm chéo. ...Chế biến thực phẩm nhiệt độ thích hợp. ...Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách.
|THICK TUNA|
18 tháng 4 2021 lúc 19:38

C1

Nhiễm Trùng Thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

C2

Rửa tay và vệ sinh các bề mặt thường xuyên. ...Phân loại thực phẩm để tránh lây nhiễm chéo. ...Chế biến thực phẩm nhiệt độ thích hợp. ...Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách