Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2021 lúc 22:48

Câu 1-7 đúng

Câu 8 sai, \(2-x\ge0\Rightarrow x\le2\)

Câu 9 đến 12 đúng, 13 sai: \(\overrightarrow{AB}=\left(2;-2\right)\Rightarrow AB=\sqrt{2^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{2}\)

\(R=\dfrac{AB}{2}=\sqrt{2}\)

Câu 14 sai: \(\left|x-1\right|\le1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge-1\\x-1\le1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\in\left[0;2\right]\)

Câu 15 đúng. Phần còn lại hôm qua đã làm rồi

Bình luận (1)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:53

11. 

\(tan\left(x-\pi\right)=-tan\left(\pi-x\right)=tanx\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:54

12.

\(sinx+sin3x=2sin\dfrac{x+3x}{2}.cos\dfrac{x-3x}{2}=2sin2x.cos\left(-x\right)=2sin2x.cosx\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:57

15.

\(x^2+y^2-2x+4y-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\) Tâm \(I=\left(1;-2\right)\), bán kính \(R=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2021 lúc 18:17

17.

\(f\left(x\right)>0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\left(luôn-đúng\right)\\\Delta'=\left(2m-1\right)^2-\left(3m^2-2m+4\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-3< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< m< 3\)

\(\Rightarrow m=\left\{0;1;2\right\}\)

18.

\(\pi< x< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow cosx< 0\)

\(\Rightarrow cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\)

\(\Rightarrow tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(tan\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{tanx+tan\dfrac{\pi}{4}}{1-tanx.tan\dfrac{\pi}{4}}=\dfrac{\dfrac{2\sqrt{5}}{5}+1}{1-\dfrac{2\sqrt{5}}{5}.1}=9+4\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2021 lúc 18:21

19.

\(a^2=b^2+c^2+bc\Rightarrow b^2+c^2-a^2=-bc\)

\(\Rightarrow cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{-bc}{2bc}=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A=120^0\)

20.

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-1\right)\) bán kính \(R=2\)

\(d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|2-1-3\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IH=d\left(I;\Delta\right)\\AH=\dfrac{1}{2}AB\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông IAH:

\(IA^2=IH^2+AH^2\Leftrightarrow R^2=IH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{2}\Rightarrow AB=2AH=2\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2021 lúc 18:29

21.

\(2x^2-\left(m+1\right)x+3m-15\le0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-15-m\left(x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)-m\left(x-3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5-m\right)\le0\)

Do \(x\in\left[1;2\right]\Rightarrow x-3< 0\) nên BPT tương đương:

\(2x+5-m\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x+5\ge m\)

BPT đúng với mọi \(x\in\left[1;2\right]\) khi và chỉ khi: \(m\le7\)

\(\Rightarrow m=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Cả 4 đáp án đều sai?

P/s: đã thử lại, chỉ có 7 giá trị nguyên dương là đáp án đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 11:29

Câu 10 sai, đáp án B đúng, sử dụng đan dấu trên trục số dễ dàng thấy:

undefined

12. Câu này sai, A mới đúng. Đơn giản là em nhìn kĩ lại công thức lượng giác là thấy thôi, nhầm lẫn về hệ số trong công thức biến tích thành tổng

\(cosa.cosb=\dfrac{1}{2}....\)

14. Đáp án C đúng

\(\overrightarrow{BA}=\left(2;2\right)=2\left(1;1\right)\) nên trung trực AB nhận (1;1) là 1 vtpt

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(0;2\right)\)

Phương trình: \(1\left(x-0\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-2=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 8:07

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

Bình luận (2)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 17:17

7.

Phương trình đường tròn \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\) với tâm \(I=\left(a;b\right)\), bán kính \(R\)

\(\Rightarrow\) Tâm đường tròn \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\) có tọa độ \(\left(1;-2\right)\)

Kết luận: Tâm đường tròn có tọa độ \(\left(1;-2\right)\).

Bình luận (0)
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 17:20

9.

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác \(\pi\) tan, kém \(\dfrac{\pi}{2}\) chéo sin

\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-x\right)\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)

Kết luận: \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=cosx\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 16:58

14.

\(\dfrac{1-2x}{x+1}\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-2x}{x+1}+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{x+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\x+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2-x\le0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x\le2\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x< -1\end{matrix}\right.\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-1< x\le2\)

\(\Leftrightarrow x\in(-1;2]\)

Kết luận: \(x\in(-1;2]\)

Bình luận (0)
( ✎﹏IDΣΛ亗 )
Xem chi tiết
_silverlining
12 tháng 5 2022 lúc 22:01

Para 1 - b

Para 2 - a

Para 3 - c

T - F - T - T - NG

1 B

2 A

3 D

4 D

5 A

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 22:20

2.B (t/c của giới hạn)

6.B H/s ko x/đ với x = 0 -> Ko liên tục tại đ x = 0 

17.C

24. \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}\dfrac{2x+1}{x+1}\)  . Thấy : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}2x+1=2.\left(-1\right)+1=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}x+1=0\)  ; \(x\rightarrow\left(-1\right)^-\Rightarrow x+1< 0\).

Do đó : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}=+\infty\)  . Chọn B 

Bình luận (0)
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 22:35

33 . B 

Trên (SAB) ; Lấy H là TĐ của AB ; ta có : SH \(\perp AB\)  ( \(\Delta SAB\) đều ) ; HC \(\perp AB\) ( \(\Delta ABC\) đều ) 

Ta có : (SAB) \(\perp\left(ABC\right)\)  ; \(\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)=AB;SH\perp AB\)

\(\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

\(SC\cap\left(ABC\right)=C\) . Suy ra : \(\left(SC;\left(ABC\right)\right)=\widehat{SCH}\)

Có : \(SH\perp HC\) => \(\Delta SHC\) vuông tại H 

G/s \(\Delta\)ABC đều có cạnh là a \(\Rightarrow AB=a\)

\(\Delta SAB\) đều => SA = SB = AB = a 

Tính được : \(SH=HC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\)

\(\Delta SHC\) vuông tại H : \(tan\widehat{SCH}=\dfrac{SH}{HC}=1\)

\(\Rightarrow\widehat{SCH}=45^o\) => ... 

Bình luận (0)