Ôn tập cuối năm môn Đại số

Nguyễn Linh

#chuyên mục chữa đề 

mong mọi người trình bày cách giải của mấy câu sai giúp em ạ :((( đề khó quá

undefined

undefined

Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:53

11. 

\(tan\left(x-\pi\right)=-tan\left(\pi-x\right)=tanx\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:54

12.

\(sinx+sin3x=2sin\dfrac{x+3x}{2}.cos\dfrac{x-3x}{2}=2sin2x.cos\left(-x\right)=2sin2x.cosx\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:57

15.

\(x^2+y^2-2x+4y-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\) Tâm \(I=\left(1;-2\right)\), bán kính \(R=3\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 8:59

16.

ĐK: \(x\ne-1\)

\(\dfrac{x-2}{x+1}\le0\Leftrightarrow-1< x\le2\)

\(\Rightarrow x\in(-1;2]\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 9:02

17. Cầu này có vẻ đề là: \(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+m+2\)

\(f\left(x\right)=x^2-\left(m-1\right)x+m+2\ge0\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le7\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 9:05

18.

\(cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(=2cos\dfrac{x+\dfrac{\pi}{6}+x-\dfrac{\pi}{6}}{2}.cos\dfrac{x+\dfrac{\pi}{6}-x+\dfrac{\pi}{6}}{2}\)

\(=2cosx.cos\dfrac{\pi}{6}\)

\(=\sqrt{3}cosx\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 9:13

20.

Đường tròn cần tìm có bán kính: \(R=d\left(A;\Delta\right)=\dfrac{\left|1+2-1\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Phương trình đường tròn: \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=2\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 9:42

21.

ĐK: \(x\in\left[0;4\right]\)

Đặt \(\sqrt{4x-x^2}=t\left(t\in\left[0;2\right]\right)\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{m+4x-x^2}\)

\(\Leftrightarrow4+2\sqrt{4x-x^2}\ge m+4x-x^2\)

\(\Leftrightarrow m\le-4x+x^2+4+2\sqrt{4x-x^2}\)

\(\Leftrightarrow m\le f\left(t\right)=-t^2+2t+4\)

Bất phương trình đã cho có nghiệm khi \(m\le maxf\left(t\right)=f\left(1\right)=5\)

Mà \(m\in Z^+\Rightarrow m\in\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

Kết luận: Có 5 giá trị \(m\) thỏa mãn.

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 9:50

22.

\(F=sinx-\sqrt{3}cosx=\sqrt{1+3}.sin\left(x-\alpha\right)=2sin\left(x-\alpha\right)\)

Mà \(sin\left(x-\alpha\right)\in\left[-1;1\right]\Rightarrow maxF=2\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 10:05

23.

Tham khảo: Tam giác (ABC ) có đoạn thẳng nối trung điểm của (AB ) và (BC

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 10:16

24.

Giả sử \(C=\left(4;m\right)\left(m\in R\right)\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M=\left(-\dfrac{1}{2};3\right)\)

Ta có: \(\vec{CG}=\dfrac{2}{3}\vec{CM}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G-x_C=\dfrac{2}{3}\left(x_M-x_C\right)\\y_G-y_C=\dfrac{2}{3}\left(y_M-y_C\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G-4=\dfrac{2}{3}\left(-\dfrac{1}{2}-4\right)\\y_G-m=\dfrac{2}{3}\left(3-m\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=1\\y_G=\dfrac{1}{3}m+2\end{matrix}\right.\)

Mà \(G\in\left(d\right)\Rightarrow2-3.\left(\dfrac{1}{3}m+2\right)+6=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

\(\Rightarrow C=\left(4;2\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{15}{2}\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 4 2021 lúc 10:17

Còn câu 8 chưa học nên không biết đúng sai thế nào nha.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Cà Phê Trong Suốt
Xem chi tiết