Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:59

a: ĐKXĐ: \(x\ge1\)

b: ĐKXĐ: \(x< 0\)

c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge11\\x\le3\end{matrix}\right.\)

Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 10 2021 lúc 23:04

1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+11\ge0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge1\)

2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-5x\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< 0\)

3) ĐKXĐ: \(7x^2+1\ge0\left(đúng\forall x\right)\Leftrightarrow x\in R\)

4) ĐKXĐ: \(x^2-14x+33\ge0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-11\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-11\le0\\x-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge11\\x\le3\end{matrix}\right.\)

5) ĐKXĐ: 

+) \(-x^2+6x+16\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x^2-6x+9\right)+25\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\le25\Leftrightarrow-5\le x-3\le5\)

\(\Leftrightarrow-2\le x\le8\)

+) \(3x^2\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\le x\le8\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

 

nngoc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
27 tháng 7 2021 lúc 11:05

undefined

nngoc
27 tháng 7 2021 lúc 10:55

giúp mình với ahuhuuu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 13:19

1) ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{2}\)

2) ĐKXĐ: \(x\le\dfrac{3}{2}\)

3) ĐKXĐ: \(x\le-2\)

4) ĐKXĐ: \(x< \dfrac{1}{4}\)

5) ĐKXĐ: \(x\le-\dfrac{5}{3}\)

Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
29 tháng 8 2021 lúc 18:26

\(\sqrt{25-x^2}\) lớn hơn hoặc= 0
=>   25-x2 lớn hơn hoặc= 0
=>       -x2 lớn hơn hoặc= -25
             x2 bé hơn hoặc =25
             x bé hơn hoặc =5
 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 22:12

a: ĐKXĐ: \(-5\le x\le5\)

b: ĐKXĐ: \(-4\le x\le2\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)

Qúy Công Tử
Xem chi tiết
Trần Dương
2 tháng 1 2019 lúc 21:01

1/ \(x\ge\dfrac{1}{3}\)

2/ \(\forall x\in R\)

3/ \(x\le\dfrac{5}{2}\)

4/ \(x\in\left(-\infty,-\sqrt{2}\right)\cup\left(\sqrt{2},+\infty\right)\)

5/ \(x>2\)

6/ \(x^2-3x+7\ge0\Rightarrow\forall x\in R\)

7/ \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

8/ \(x\in\left(-\infty,-3\right)\cup\left(3,+\infty\right)\)

9/ \(\dfrac{x+3}{7-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3\le x< 7\\7< x< -3\left(voli\right)\end{matrix}\right.\)

10/ \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{6}\)

*Căn thức luôn không âm & mẫu chứa căn luôn dương

tran nguyen bao quan
2 tháng 1 2019 lúc 21:09

1) Để biểu thức \(\sqrt{3x-1}\)​ có nghĩa thì \(3x-1\ge0\Leftrightarrow3x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{3}\)

2) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+3\ge3>0\)

Vậy với mọi x thì biểu thức \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa

3) Để biểu thức \(\sqrt{5-2x}\)​ có nghĩa thì \(5-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)

4) Để biểu thức ​\(\sqrt{x^2-2}\) có nghĩa thì \(x^2-2\ge0\Leftrightarrow x^2\ge2\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{2}\\x\le-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{7x-14}}\)​ có nghĩa thì \(7x-14>0\Leftrightarrow7x>14\Leftrightarrow x>2\)

6) Ta có \(x^2-3x+7=x^2-2x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{19}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}>0\Leftrightarrow x^2-3x+7>0\)

Vậy với mọi x thì \(\sqrt{x^2-3x+7}\) luôn có nghĩa

7) Để biểu thức \(\sqrt{2x-1}\)​ có nghĩa thì \(2x-1\ge0\Leftrightarrow2x\ge1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)

8) Để biểu thức ​\(\sqrt{x^2-9}\) có nghĩa thì \(x^2-9\ge0\Leftrightarrow x^2\ge9\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

9) Để biểu thức \(\sqrt{\dfrac{x+3}{7-x}}\)​ có nghĩa thì \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\7-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\7-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x< 7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x>7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(-3\le x< 7\)

10) Để biểu thức \(\sqrt{6x-1}+\sqrt{x+3}\)​ có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}6x-1\ge0\\x+3\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}6x\ge1\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{6}\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\dfrac{1}{6}\)

Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 6 2021 lúc 18:12

1)ĐK:`4x^2-12x+9>0`

`<=>(2n-3)^2>0`

`<=>2n-3 ne 0`

`<=>n ne 3/2`

`d)x^2-x+1`

`=(x-1/2)^2+3/4>0AAx`

`=>` bt xd `AAx in RR`

e)ĐK:`x^2-8x+15>0`

`<=>x^2-3x-5x+15>0`

`<=>x(x-3)-5(x-3)>0`

`<=>(x-3)(x-5)>0`

`TH1:` \(\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x>3\\x>5\\\end{cases}\)

`<=>x>5`

`TH2:` \(\begin{cases}x-3<0\\x-5<0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x<3\\x<5\\\end{cases}\)

`<=>x<3`

f)ĐK:`3x^2-7x+20>0`

`<=>x^2-2x+1+2x^2-5x+19>0`

`<=>(x-1)^2+2(x-5/2)^2+13/2>0` luôn đúng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 18:15

c) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{4x^2-12x+9}}\) có nghĩa thì \(4x^2-12x+9>0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow2x-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne3\)

hay \(x\ne\dfrac{3}{2}\)

d) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-x+1}}\) có nghĩa thì \(x^2-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)(luôn đúng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 18:18

e) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{x^2-8x+15}}\) có nghĩa thì \(x^2-8x+15>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2>1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4>1\\x-4< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< 3\end{matrix}\right.\)

f) Để biểu thức \(\dfrac{1}{\sqrt{3x^2-7x+20}}\) có nghĩa thì \(3x^2-7x+20>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{20}{3}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}+\dfrac{191}{36}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2+\dfrac{191}{36}>0\)(luôn đúng)

noname
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
10 tháng 6 2021 lúc 9:21

a) Biểu thức xác định `<=> x^2-2x-1>0`

`<=>(x^2-2x+1)-2>0`

`<=>(x-1)^2-(\sqrt2)^2>0`

`<=>(x-1+\sqrt2)(x-1-\sqrt2)>0`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x< 1-\sqrt{2}\\x>1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

`D=(-∞; 1-\sqrt2) \cup (1+\sqrt2 ; +∞)`

b) Biểu thức xác định `<=> x-\sqrt(2x+1)>0`

`<=> x>\sqrt(2x+1)`

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2x+1\ge0\\x^2>2x+1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge-\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x< 1-\sqrt{2}\\x>1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x>1+\sqrt{2}\)

`D=(1+\sqrt2 ; +∞)`

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 15:06

Bài 1: 

Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)

\(=4x^2-2x^2+1\)

\(=2x^2+1\)

6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:59

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}y\ge0\\y\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}+\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\right)+\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{y}+1-\sqrt{y}}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}:\dfrac{1+\sqrt{y}-1+\sqrt{y}}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}+\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)

\(=\dfrac{2}{2\sqrt{y}}-\dfrac{1}{\sqrt{y}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{y}-1-\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}\)

Oriana.su
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 13:51

Sửa đề: \(Q=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}\right)\)

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(Q=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a+3\sqrt{a}+2-a+3\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{6\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a-4}{6a\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

c) Thay \(a=9-4\sqrt{5}\) vào Q, ta được:

\(Q=\dfrac{5-4\sqrt{5}}{6\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-3\right)}\)

\(=\dfrac{5-4\sqrt{5}}{6\left(9\sqrt{5}-27-20+12\sqrt{5}\right)}\)

\(=\dfrac{5-4\sqrt{5}}{6\left(21\sqrt{5}-47\right)}\)

\(=\dfrac{\left(5-4\sqrt{5}\right)\left(21\sqrt{5}+47\right)}{-24}\)

\(=\dfrac{105\sqrt{5}+235-420-188\sqrt{5}}{-24}\)

\(=\dfrac{-83\sqrt{5}-185}{-24}=\dfrac{83\sqrt{5}+185}{24}\)

ngan kim
Xem chi tiết
Toru
8 tháng 11 2023 lúc 21:13

a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\left(dkxd:x\ge0;x\ne1;x\ne4\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\):

Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào \(P\), ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}+2}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+1+2}{\sqrt{2}+1-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2+3\sqrt{2}}{2}\)

c) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\),

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(P\) có giá trị nguyên thì \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow 3\vdots\sqrt x-1\\\Rightarrow \sqrt x-1\in Ư(3)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0;-2\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;0\right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ của \(x\), ta được:

\(x\in\left\{0;16\right\}\)

Vậy: ...

\(\text{#}Toru\)