Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:19

c) \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)Vì n nguyên

\(\Rightarrow-5n⋮5\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:16

a) \(\left(2n+3\right)^2-9\)

\(=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)\)

\(=4n\left(n+3\right)\)

Do \(n\in Z\Rightarrow n+3\in Z\)

\(\Rightarrow4n\left(n+3\right)⋮4\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Mai Tiến Đỗ
15 tháng 10 2019 lúc 22:18

b) \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì \(n\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in Z\\n+2\in Z\end{matrix}\right.\)

Mà n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+3\right)⋮6\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
30 tháng 11 2018 lúc 19:23

Ta có :

\(A=n^6-n^4+2n^3+2n^2\)

\(A=n^4\left(n^2-1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)

\(A=n^4\left(n+1\right)\left(n-1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)

\(A=n^2\left(n+1\right).\left[n^2\left(n-1\right)+2\right]\)

\(A=n^2\left(n+1\right).\left(n^3-n^2+2\right)\)

\(A=n^2\left(n+1\right).\left(n^3+1+1-n^2\right)\)

\(A=n^2\left(n+1\right).\left(n+1\right).\left(n^2-n+1-n+1\right)\)

\(A=n^2\left(n+1\right)^2.\left(n^2-2n+2\right)\)

Với \(n\in N\), n > 1 thì \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1>\left(n-1\right)^2\)

\(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)< n^2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)^2< n^2-2n+n< n^2\)

Vậy A không phải số chính phương

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 6 2015 lúc 9:28

A = n4.(n2 - 1) + 2n2.(n+1) = n4.(n+1).(n-1) + 2n2.(n + 1) = n2(n + 1). (n2.(n -1) + 2)

=  n2(n + 1).(n3 - n2 + 2) =  n2(n + 1).(n3 + 1 + 1 - n2) =  n2(n + 1).(n +1). (n2 - n + 1 - n + 1) =  n2( n + 1)2.(n2 - 2n + 2)

Với n > 1 => n2 - 2n +  1 < n2 - 2n + 2 < n2 

               => (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2  

(n - 1)2 ;  n2 là 2 số chính phương liên tiếp  => n2 - 2n + 2 không thể là số chính phương

=> A không là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
25 tháng 5 2020 lúc 15:35

mình ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh Hà
18 tháng 11 2021 lúc 16:32

`n6 - n4 + 2n3 + 2n2`
`= n2 . (n4 - n2 + 2n +2)`
`= n2 . [n2(n - 1)(n + 1) + 2(n + 1)]`
`= n2 . [(n + 1)(n3 - n2 + 2)]`
`= n2 . (n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)]`
`= n2. (n + 1)2 . (n2 - 2n + 2)`
Với `n ∈ N, n > 1` thì` n2 - 2n + 2 = (n - 1)2 + 1 > (n - 1)2`
Và `n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2`
Vậy `(n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2`
`=> n2 - 2n + 2` không phải là một số chính phương.

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Boy Lạnh Lùng
25 tháng 10 2017 lúc 18:04

Chứng minh n^6+n^4-2n^2 chia hết cho 72?

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 22:32

\(S=a+a^3+...+a^{2n+1}\)

\(S.a^2=a^3+a^5+...+a^{2n+1}+a^{2n+3}\)

\(\Rightarrow S\left(a^2-1\right)=a^{2n+3}-a\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{a^{2n+3}-a}{a^2-1}\)

\(S_1=1+a^2+...+a^{2n}\)

\(S_1.a^2=a^2+a^4+...+a^{2n}+a^{2n+2}\)

\(\Rightarrow S_1\left(a^2-1\right)=a^{2n+2}-1\)

\(\Rightarrow S_1=\dfrac{a^{2n+2}-1}{a^2-1}\)

Bình luận (0)
Hùng Phan Đức
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
28 tháng 3 2023 lúc 21:15

`A = n^2(n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1)` 

Để `A` chính phương thì `n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 = a^2 (a in NN)`.

`<=> n^4 -2n^3 + n^2 + n^2- 2n +1 = a^2`

`<=> (n^2+1)(n-1)^2 = a^2`.

Vì `(n-1)^2` chính phương, `a^2` chính phương.

`=> n^2+1` chính phương.

Đặt `n^2+1 = b^2(b in NN)`.

`=> (b-n)(b+n) =1`

Mà `b, n in NN`.

`=> {(b-n=1), (b+n=1):}`

`<=> {(b=1), (n=0):}`

Vậy `n = 0`.

Bình luận (2)
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
23 tháng 12 2015 lúc 22:09

ta có

\(A=n^6-n^4+2n^3+2n^2=\left[\left(n^3\right)^2+2n^3+1\right]-\left[\left(n^2\right)^2-2n^2+1\right]\)

\(=\left(n^3+1\right)^2-\left(n^2-1\right)^2=\left(n^3+n^2\right)\left(n^3-n^2+2\right)=n^2\left(n+1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-2n+2\right)\)\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Ta có

\(n^2-2n+2>n^2-2n+1=\left(n-1\right)^2\left(1\right)\)

Mặt khác \(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

=>\(\left(n-1\right)^2

Bình luận (0)
Kim Tae-hyung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 9 2015 lúc 10:32

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá 

Bình luận (0)