A={x/x∈N*,x⋮2 x≤1994
B={x/x∈N*,x:5 dư 2,20<c<2022
giúp mình zới :<<<<<<<<<<
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Biết rằng một đa thức f(x) chia hết cho (x-a) khi và chỉ khi f(a)=0. Hãy tìm các giá trị của m, n, k sao cho:
a. Đa thức f(x)=x^3+mx^2+nx+2 chia cho x+1 dư 5, chia cho x+2 dư 8.
b. Đa thức f(x)=x^3+mx+n chia cho x+1 thì dư 7, chia cho x-3 thì dư -5.
c. Đa thức f(x)=mx^3+nx^2+k chia hết cho x+2, chia cho x^2-1 thì dư x+5.
a) Ta có f(x) - 5 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx2 + nx + 2 - 5 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx2 + nx - 3 \(⋮\)x + 1
=> x = - 1 là nghiệm đa thức
Khi đó (-1)3 + m(-1)2 + n(-1) - 3 = 0
<=> m - n = 4 (1)
Tương tự ta được f(x) - 8 \(⋮\)x + 2
=> x3 + mx2 + nx - 6 \(⋮\) x + 2
=> x = -2 là nghiệm đa thức
=> (-2)3 + m(-2)2 + n(-2) - 6 = 0
<=> 2m - n = 7 (2)
Từ (1)(2) => HPT \(\left\{{}\begin{matrix}m-n=4\\2m-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức đó là f(x) = x3 + 3x2 - x + 2
b) f(x) - 7 \(⋮\)x + 1
=> x3 + mx + n - 7 \(⋮\) x + 1
=> x = -1 là nghiệm đa thức
=> (-1)3 + m(-1) + n - 7 = 0
<=> -m + n = 8 (1)
Tương tự ta được : x3 + mx + n + 5 \(⋮\)x - 3
=> x = 3 là nghiệm đa thức
=> 33 + 3m + n + 5 = 0
<=> 3m + n = -32 (2)
Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}3m+n=-32\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m=-40\\-m+n=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-10\\n=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy f(x) = x3 - 10x -2
Xác định số phần tử của tập hợp: a) D = { x N sao cho x chia 5 dư 2; x < 88 } b) E = { x N sao cho x - 15 = 37 } c) F = { a N sao cho a x 6 = 4 }
a) \(D=\left\{x\in N|\left(x-2\right)⋮5;x< 88\right\}\)
\(\Rightarrow D=\left\{2;7;12;17;22;27;...;87\right\}\)
Số phần tử:
\(\left(87-2\right):5+1=18\) (phần tử)
b) \(E=\left\{x\in N|x-5=37\right\}\)
Mà: \(x-5=37\Rightarrow x=37+5=42\)
\(E=\left\{42\right\}\)
Có 1 phần tử
c) \(F=\left\{a\in N|a\times6=4\right\}\)
Mà: \(a\times6=4\Rightarrow a=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\left(\text{loại vì a ϵN}\right)\)
\(\Rightarrow F=\varnothing\)
a: E={2;7;...;87}
Số số hạng là (87-2)/5+1=18 số
b: E={52}
=>E có 1 phần tử
c: F=rỗng
=>F ko có phần tử nào
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
Tìm giá trị của m và n để: 1.3x²+mx+n chia cho x+5 dư 27 2.x³+mx+n chia cho x+1 dư 7, chia cho x-3 dư 5
Bài 1: tìm số tự nhiên n biết:
a,x:10 dư 7 , x:15 dư 12 , x nhỏ nhất
b,36:x dư 6 , 46:x dư 1
c,x:15 dư 8 , x:35 dư 28 , x<550
Bài 2:tìm x biết : 3x-5 chia hết cho x-1
a) Ta có:
\(x:10\) dư 7 \(\Rightarrow x+3⋮10\)
\(x:15\) dư 12 \(\Rightarrow x+3⋮15\)
\(x_{MIN};x+3⋮10;15\)
\(\Rightarrow x+3\in BCNN\left(10;15\right)\)
\(BCNN\left(10;15\right)=30\)
\(\Rightarrow x=27\)
b) \(36:x\) dư 6 \(\Rightarrow36-6⋮x\Rightarrow30⋮x\left(x>6\right)\)
\(46:x\) dư 1 \(\Rightarrow46-1⋮x\Rightarrow45⋮x\left(x>1\right)\)
\(\Rightarrow x\in UC\left(30;45\right)\)
\(UCLN\left(30;45\right)=15\)
c) \(x:15\)dư 8 \(\Rightarrow x+7⋮15\)
\(x:35\) dư 28 \(\Rightarrow x+7⋮35\)
\(\Rightarrow x+7\in BC\left(15;35\right)\)
\(BCNN\left(15;35\right)=105\)
\(B\left(105\right)=\left\{0;105;210;420;525;....\right\}\)
\(x< 500\)
(bài này thiếu dữ kiện đề nhé)
2) \(3x-5⋮x-1\)
\(3x-3-2⋮x-1\)
\(3\left(x-1\right)-2⋮x-1\)
\(3\left(x-1\right)⋮x-1\Rightarrow2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)
\(Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(x\in\left\{2;0;-1;3\right\}\)
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 }
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) }
- HokTot -
a Chứng minh với mọi n \(\in\) N ta có: 5n+2 + 26 . 5n + 82n+1 chia hết cho 59
b Tìm n nguyên để P nguyên: P = \(\frac{n^3+2n^2-3n+2}{n^2-n}\)
c Tìm a,b biết :B(x) = 2x2 + ax + b chia cho x + 1 dư -6 và chia cho x - 2 dư 21
d Tìm dư của (x - 2)x(x + 3)(x + 4) + 20 cho x2 + 2x + 5
Mình đang cần gấp
1.Chứng minh rằng nếu : \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) thì :
(x2 + y2 + z2 ) (a2 +b2 +c2 ) = (ax +by + cz)2
2. Cho a và b là hai số tự nhiên . Biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1
3. a) Chứng minh rằng biểu thức n(2n-3)-2n(n+1) luôn chia hết cho 5 vs mọi n là số nguyên
b) Chứng minh rằng : (n-1)(n+4)-(n-4)(n+1) luôn chia hết cho 6 vs mọi số nguyên n
4. Xác định a,b,c,d biết ;
a) (ax2+bx+c)(x+3)=x3 +2x2-3x vs mọi x
b) x4+x3-x2+ax+b=(x2+x-2)(x2+cx+d) vs mọi x
5. Cho đa thức : f(x)=x(x+1)(x+2)(ax+b)
a) Xác định a,b để f(x)-f(x-1)=x(x+1)(2x+1) vs mọi x
b) Tính tổng S = 1.2.3+2.3.5+...+n(n+1)(2n+1) theo n (vs n là số nguyên dương )
6.Xác định a,b,c để :
X3-ax2+bx-c=(x-a)(x-b)(x-c) vs mọi x
Mong các bn giải dùm mk nhanh nhanh mk cần gấp nha ! thank you
Bài 3:
a: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)
\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)
=-5n chia hết cho 5
b: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)
\(=n^2+3n-4-\left(n^2-3n-4\right)\)
\(=6n⋮6\)
bài 1: tìm số nguyên x, sao cho:
a, 2x + 7 là ước của 3x-2
b, x + 3 chia hết cho x-4
c x- 5 là bội của 7-x
bài 2:
tìm số tự nhiên x biết: x chia 7 dư 4, x chia 5 dư 3, x chia 3 dư 2 và x< 100
Mik ko biết làm phần a nha
b) Ta có: (x+3)⋮(x−4)(x+3)⋮(x−4)
⇒(x+3)−(x−4)⋮(x−4)⇒(x+3)−(x−4)⋮(x−4)
⇒(x+3−x+4)⋮(x−4)⇒(x+3−x+4)⋮(x−4)
⇒7⋮(x−4)⇒7⋮(x−4)
⇒(x−4)∈Ư(7)⇒(x−4)∈Ư(7)
⇒x−4∈{−1;1;7;−7}⇒x−4∈{−1;1;7;−7}
⇒x∈{3;5;11;−3}⇒x∈{3;5;11;−3}
Vậy: x∈{3;5;11;−3}x∈{3;5;11;−3}
c)
Ta có: x-5 là bội của 7-x
⇒(x−5)⋮(7−x)⇒(x−5)⋮(7−x)
⇒(x−5)+(7−x)⋮(7−x)⇒(x−5)+(7−x)⋮(7−x)
⇒(x−5+7−x)⋮(7−x)⇒(x−5+7−x)⋮(7−x)
⇒2⋮(7−x)⇒2⋮(7−x)
⇒(7−x)∈Ư(2)⇒(7−x)∈Ư(2)
⇒(7−x)∈{−1;1;2;−2}⇒(7−x)∈{−1;1;2;−2}
⇒x∈{8;6;5;9}⇒x∈{8;6;5;9}
Vậy: x∈{8;6;5;9}
Bài 1: Tìm x ∈ N biết:
a) 96 chia hết cho x ; 102 chia hết cho x và x > 3
b) 172 chia x dư 1 ; 183 chia x dư 3
Bài 2:
a) Tìm ƯCLN(4n + 7 ; 2n + 3)
b) Chứng tỏ rằng: \(\dfrac{3n+5}{6n+9}\) là phân số tối giản với x ∈ N
2:
a: Gọi d=ƯCLN(4n+7;2n+3)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(4n+7;2n+3)=1
b: Gọi \(d=ƯCLN\left(3n+5;6n+9\right)\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+5⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>Đây là phân số tối giản
1, (a+b).(a+b) = a^2+2ab+b^2
2,
a, (2x-1).(2x+1)-4x(x^2-3) = 2
b, x(x+2).(x+4)-x^3 = 0
3, Cho a:5 dư 2
b:5 dư 5 (a,b thuộc N)
Tìm số dư ab:5
Bài 3 :
a : 5 dư 2 => a = 2 hoặc a = 7.
b : 5 dư 5 => b chia hết cho 5
- Với a = 2 thì ab chia hết cho 5 do b chia hết cho 5.
- Với a = 7 thì ab chia hết cho 5 do b chia hết cho 5.
Vậy số dư của ab : 5 là 0