Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ly
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 22:12

Bài 5.

Cơ năng ban đầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=0,5\cdot10\cdot120=600J\)

a)Cơ năng vật khi chạm đất: \(W'=0J\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot120}=20\sqrt{6}\)m/s

b)Cơ năng tại nơi \(W_t=3W_đ\):

\(W_1=W_đ+W_t=4W_đ=4\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=2\cdot0,5\cdot v'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow600=2\cdot0,5\cdot v'^2\Rightarrow v'=10\sqrt{6}\)m/s

c)Độ biến thiên động năng:

\(A_c=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}m\left(v_1^2-v_2^2\right)\)

\(\Rightarrow-F_c\cdot s=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot\left(0^2-\left(20\sqrt{6}\right)^2\right)=-600\)

\(\Rightarrow-F_c=\dfrac{-600}{s}=\dfrac{-600}{0,3}=-2000N\)

\(\Rightarrow F_c=2000N\)

Mạnh=_=
23 tháng 3 2022 lúc 21:43

đăng từng câu 1 thôi

Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 8:32

\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

Nguyễn1 cn
29 tháng 8 lúc 16:29

Ok

Nhi Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 20:38

\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)

=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)

=> \(200A-87,32A=3492,8\)

=> \(112,68A=3492,8\)

=> A= 31 

 

Nhi Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 20:30

Cái đó là tìm ra A là bn ạ

Mèocute
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuệ Nghi
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:31

Câu 40. \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Theo đề: 0,5mol .....1mol

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư

=> Thử môi trường sau phản ứng bằng quỳ sẽ có màu đỏ

Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:33

Câu 41. 

Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:36

Câu 42. \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

Theo đề: 0,01................0,01

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,01}{1}>\dfrac{0,01}{2}\) => Sau phản ứng Ba(OH)2 dư, HCl phản ứng hết

Vì Ba(OH)2 dư nên sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh

Hải Nhung
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 12 2021 lúc 18:52

\(\left\{{}\begin{matrix}6u_2+u_5=1\\3u_3+2u_4=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6u_1.q+u_1.q^4=1\\3u_1.q^2+2u_1.q^3=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u_1\left(6q+q^4+3q^2+2q^3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow q^3+2q^2+3q+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(q+2\right)\left(q^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow q=-\text{​​}2\)

\(\Rightarrow u_1=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow u_n=u_1.q^{n-1}=\dfrac{1}{4}.\left(-2\right)^{n-1}=\left(-2\right)^{n-3}\)

Trân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 22:34

Câu 3:

a) Lưu huỳnh (S) có hóa trị II. Hidro (H) có hóa trị I.

-> Ta sẽ có hợp chất: \(H^I_aS^{II}_b\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I.a=II.b

=>a/b=II/I=2/1

=>a=2; b=1

=> CTHH là H2S

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 8 2021 lúc 0:14

Câu 3b)

- Na có hóa trị (I) và CO3 có hóa trị (II). 

- Ta đặt: \(Na^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\) (x,y: nguyên, dương)

Theo QT hóa trị ta sẽ có được:

x.I=II.y

<=>x/y=II/I=2/1

=>x=2; y=1

=> CTHH sẽ là Na2CO3

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 8 2021 lúc 0:25

Câu 4:

Đặt CTTQ là AlxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: 

\(\dfrac{x.36\%}{27}=\dfrac{64\%.y}{32}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{75}=\dfrac{y}{50}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{75}{50}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

Với x=3 ; y=2 => CTHH cần tìm là Al3S2

angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 8:59

Gọi độ dài AB và vận tốc dự kiến lần lượt là x,y

Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{10}{3}\\\dfrac{x}{y+5}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-10y=0\\x-3y=15\end{matrix}\right.\)

=>x=150 và y=45

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 10:09

undefined

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 10:12

\(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\left(đk:x\ge0,x\ne9\right)\)

Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\) thì 

\(\sqrt{x}-3< 0\) ( do \(\sqrt{x}+3\ge3>0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow0\le x< 9\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:27

Để M là số nguyên âm thì \(\sqrt{x}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

hay \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Hương Lê
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác APMQ có \(\widehat{APM}+\widehat{AQM}=90^0+90^0=180^0\)

nên APMQ là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM

Tâm O là trung điểm của AM

b: Ta có: ΔAHM vuông tại H

=>H nằm trên đường tròn đường kính AM

=>H nằm trên (O)

Ta có: ΔABC đều

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

Xét (O) có

\(\widehat{PAH}\) là góc nội tiếp chắn cung PH

\(\widehat{QAH}\) là góc nội tiếp chắn cung QH

\(\widehat{PAH}=\widehat{QAH}\left(cmt\right)\)

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{HP}=sđ\stackrel\frown{HQ}\)

Xét (O) có

\(\widehat{QPH}\) là góc nội tiếp chắn cung QH

\(\widehat{HQP}\) là góc nội tiếp chắn cung HP

\(sđ\stackrel\frown{QH}=sđ\stackrel\frown{HP}\)

Do đó: \(\widehat{HPQ}=\widehat{HQP}\)

=>HQ=HP

=>H nằm trên đường trung trực của QP(1)

Ta có: OP=OQ

=>O nằm trên đường trung trực của QP(2)

Từ (1) và (2) suy ra HO là đường trung trực của PQ

=>HO\(\perp\)PQ