Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
lynn?
3 tháng 5 2022 lúc 19:30

Khí Heli là khí hiếm, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
3 tháng 5 2022 lúc 19:31

vì khí Hidro dễ gây cháy nổ . Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Pham Van Tien
20 tháng 10 2016 lúc 0:00

 Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.

Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .

Bình luận (1)
Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 10 2016 lúc 18:39

các bạn và thầy gt giúp mình nhé ^^

Bình luận (0)
Nhóc Siêu Quậy
23 tháng 3 2017 lúc 19:58

V​ì H2 tác dụng với hai O2 tạo ra nổ rất to còn Heli là khí trơ không tác dụng với các khí khác

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 11 2016 lúc 15:00

a/ Những loại khí co thể bơm vào trong khí cầu là những khí phải nhẹ hơn không khi, đễ chế tạo, rẻ,....

b/ Ưu điểm: - Khi đi trên đó ta có thể ngắm cảnh

- Du lịch ...

Nhược điểm: - Chế tạo khó

- Đắt

- Đi chậm ...

Bình luận (1)
Lý Nguyệt Viên
13 tháng 11 2016 lúc 14:55

M​ặc dù bi trả lời nhưng vẫn thích hỏi để các bn đc thưởng tick

Bình luận (0)
Giap Nguyen Hoang
28 tháng 10 2017 lúc 20:32

a, Là các khí có đơn vị cacbon nhỏ hơn 29 (nhẹ hơn không khí, để có thể bay lên); là khí ổn định; không dễ bắt cháy nhưng vẫn có thể tăng nhiệt (vì lên cao, có các tia lửa điện do cọ sát không khí tạo nên dễ gây cháy nổ nếu cháy có thể gây thiệt hại vì tài sản và người, tăng nhiệt để có thể nhẹ hơn ); dễ chế tạo (vì khí cầu cần có một lượng lớn khí để bay lên), rẻ; ...

b, Nhược điểm:

+Chỉ có thể bay thẳng lên

+Khó có thể di chuyển theo ý muốn (không có thể sang phải sang trái theo ý muốn)

+Di chuyển chủ yếu nhờ sức gió

+Chỉ có thể bay lên một độ cao nhất định

+Chỉ có thể người và vật theo một số lượng, cân nặng nhất định

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
12 tháng 12 2016 lúc 20:24

số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1 0,2 0,1 (mol)

a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)

Bình luận (4)
Châu Diệp Tăng Bảo
13 tháng 5 2021 lúc 18:58

số mol kẽm tham gia phản ứng là:nZn=mM=6,565=0,1(mol)nZn=mM=6,565=0,1(mol)

PTHH:

Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2

0,1 0,2 0,1 (mol)

a):VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)

b):mHCl=nHCl×M=0,2×65=13(g)

Bình luận (0)
Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết

TK:

Khí hidro trong các quả bóng sẽ cháy và phát nổ. Còn khí Heli thì không, vì nó là khí trơ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 10:51

Đáp án: B

Ta có:

- Thể tích:  V = 328 m 3 = 328.10 3 l

- Nhiệt độ: T=27+273=300K

- Áp suất: p=0,9atm

Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:

p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g

Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu

=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là: 

t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2018 lúc 17:50

Đáp án: D

Ta có:

- Thể tích:  V = 328 m 3 = 328.10 3 l

- Nhiệt độ: T=27+273=300K

- Áp suất: p = 0,9atm

Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:

p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g

Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu

=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là:

t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t = 8 3 h

Bình luận (1)
SURIN :)))
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 18:45

36.B

37.A

42.A

44.C

46.C

47.A

48.B

49.D

50.A

Bình luận (2)
SURIN :)))
1 tháng 8 2021 lúc 18:43

giúp mik lm các câu này nhanh nha

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 16:16

1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm

* Các bước giải:

- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.

- Lập phương trình hoá học.

- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.


2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành

H2+Cl2->2HCl

\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)

\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)



Bình luận (0)