Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:27

a) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ hai là:

\(\dfrac{{80.(x + 1,5)}}{{100}} = 0,8.(x + 1,5) = 0,8x + 1,2\)(triệu đồng)

Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ hai là:

\(80 + (0,8x + 1,2) = 0,8x + 81,2\)(triệu đồng)

b) Số tiền lãi bác Ngọc có được sau kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ nhất là:

\(\dfrac{{90.x}}{{100}} = 0,9.x\)(triệu đồng)

Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ nhất là:

\(90 + 0,9x\)(triệu đồng)

Vậy sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở cả hai ngân hàng là:

\(90 + 0,9x + 0,8x + 81,2 = (0,9 + 0,8)x + (90 + 81,2) = 1,7x + 171,2\)(triệu đồng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2023 lúc 15:30

a: Ở ngân hàng thứ hai bác Ngọc có được số tiền là:

\(80000000\cdot\left(100+x+1.5\right)\%=80000000\left(x+101.5\right)\%\)

\(=800000\left(x+101.5\right)\)(đồng)

b: Ở ngân hàng thứ nhất bác Ngọc có được:

\(\dfrac{90000000\left(100+x\right)}{100}=900000\left(100+x\right)\)(đồng)

Tổng số tiền có được ở 2 ngân hàng là:

800000(x+101,5)+900000(x+100)

=1700000x+171200000(đồng)

Bình luận (0)
LINH LÊ KHÁNH
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 3 2021 lúc 18:36

Lời giải:

a) $y=500(1+\frac{x}{100})$ (triệu đồng)

b) 

Số tiền lại của Bác Lan là:

$500.\frac{x}{100}=\frac{500.5,8}{100}=29$ (triệu đồng)

Bình luận (0)
Huyền Trân Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 10:15

Gọi lãi suất của ngân hàng đó trong 1 năm là x(%)(ĐK: x>0)

Sau 1 năm thì số tiền bác Ba nhận được sẽ là;

\(500000000\left(1+0,01x\right)\left(đồng\right)\)

Sau 2 năm thì số tiền bác Ba nhận được sẽ là:

\(500000000\left(1+0,01x\right)^2\)(đồng)

Theo đề, ta có:

\(500000000\left(1+0,01x\right)^2=574592000\)

=>\(\left(1+0,01x\right)^2=1,149184\)

=>\(1+0,01x=1,072\)

=>0,01x=0,072

=>x=7,2(nhận)

Vậy: Lãi suất của ngân hàng là 7,2%/năm

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 21:28

Số tiền ban đầu T1 = 100 (triệu đồng).

Số tiền sau 1 năm bác Linh thu được là:

T2 = 100 + 100.6% = 100.(1 + 6%) (triệu đồng).

Số tiền sau 2 năm bác Linh thu được là:

T3 = 100.(1 + 6%) + 100.(1 + 6%).6% = 100.(1 + 6%)2 (triệu đồng).

Số tiền sau 3 năm bác Linh thu được là:

Tn = 100.(1 + 6%)2 + 100.(1 + 6%)2.6% = 100.(1 + 6%)3 (triệu đồng).

Số tiền sau n năm bác Linh thu được chính là một cấp số nhân với số hạng đầu T1 = 100 và công bội q = 1 + 6% có số hạng tổng quát là:

Tn+1 = 100.(1 + 6%)n (triệu đồng).

Bình luận (0)
Mai Chu Tuyết
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
9 tháng 3 2022 lúc 10:39

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 10:40

A

Bình luận (0)
Valt Aoi
9 tháng 3 2022 lúc 10:40

A

Bình luận (0)
vân nhi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
29 tháng 7 2021 lúc 19:55

Coi 150 triệu là 100% thì 159 triệu ứng số phần trăm là

\(\dfrac{159.100}{150}\%=106\%\)( so với 150 triệu)

Lãi xuất ngân hàng theo kì hạn 1 năm là

106%-100%=6%(số tiền)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 17:01

Số tiền lãi sau 1 năm là: \(60.\frac{{6,5}}{{100}} = 3,9\)(triệu đồng)

Số tiền gốc và lãi của bác Nhi sau 1 năm là:

60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng)

Số tiền bác Nhi rút ra là: \(\frac{1}{3}\). 63,9 = 21,3 (triệu đồng)

Số tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là: 63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng).

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:23

Theo đề, ta có: A>=800

=>\(500\left(1+0.075\right)^n>=800\)

=>\(1.075^n>=1.6\)

=>\(n>=log_{1.075}1.6\simeq6.5\)

=>Sau ít nhất 7 năm thì số tiền bác Minh thu được là ít nhất 800 triệu

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 21:50

Số tiền lãi sau 1 năm là: \(150.7,4\%  = \dfrac{{150.7,4}}{{100}} = 11,1\) triệu đồng.

Tổng vốn lẫn lãi sau 1 năm là: \(150 + 11,1 = 161,1\) triệu đồng.

Bình luận (0)