Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
20 tháng 3 2021 lúc 17:14

Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc, vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sườn tây An-đét mưa ít, khí hậu khô. - Từ độ cao từ 0m đến 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới, vì: sườn đông chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào, nên mưa nhiều.

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
20 tháng 3 2021 lúc 17:25

Vì: sườn đông an-đét mưa nhiều hơn sườn tây

Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng của gió tín phong  và hải lưu nóng từ biển thổi vào.

Sườn tây mưa ít là do tác động mạnh của dòng biển lạnh pêru làm khu vực này trở nên khô hạn.

 

Bình luận (0)
Nguyenanhtuan
20 tháng 3 2021 lúc 17:43

vào tech 12 ta có hết bạn nhá

 

Bình luận (0)
Mỹ An Quách
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 12 2021 lúc 21:42

B

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
22 tháng 12 2021 lúc 21:43

b

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:43

Chọn B

Bình luận (0)
Khổng Diệu Hà
Xem chi tiết
thy huỳnh
4 tháng 5 2016 lúc 22:29
SƯỜN TÂY ANĐÉT SƯỜN ĐÔNG ANĐÉT 
THẢM THỰC VẬTđô caoTHẢM THỰC VẬTđộ cao
thực vật nửa hoang mạc0-1000mrừng nhiệt đới0-1000m
cây bụi xương rồng1000-2500mrừng lá rộng1000-1300m
đồng cỏ cây bụi2500-3500mrừng lá kim1300-3000m
đồng cỏ núi cao3500-5000mđồng cỏ3000-4000m
băng tuyếttừ trên 5000mđồng cỏ núi cao4000-5500m
  băng tuyếttừ trên 5500m

_ĐỊA HÌNH NÚI BẮC MĨ

+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.

Bình luận (0)
Khổng Diệu Hà
5 tháng 5 2016 lúc 8:20

cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
Khổng Diệu Hà
5 tháng 5 2016 lúc 12:56

có đúng thật ko vậy bạn

 

Bình luận (0)
Võ Bảo Hân
Xem chi tiết
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:06

TK:

 

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.

- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.

Bình luận (0)
lạc lạc
2 tháng 1 2022 lúc 22:09

CÂU 2. vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

3.

Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)

  
Bình luận (0)
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 20:31

26. D
27. A

Bình luận (0)
Giang シ)
30 tháng 12 2021 lúc 20:31

Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

 

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?

A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.

D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

Bình luận (0)
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 20:31

D

A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2017 lúc 7:51

Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào bị chắn lại ở sườn Tây của dãy Gát Tây (chạy hướng Bắc –Nam) gây mưa cho vùng ven biển. Sườn phía Đông nằm ở vị trí khuất gió mùa Tây Nam + kết hợp lãnh thổ nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển ít

=> Do vậy sườn phía Đông của dãy Gát Tây có lượng mưa thấp, từ 250 – 750 mm

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyen van hieu
Xem chi tiết
D.S Gaming
7 tháng 3 2018 lúc 12:34

Ta đã biết rằng càng lên cao thì lại phần chia thành nhiều loại địa hình, khí hậu khác nhau nên thực vật sống và phát triển ở đó ko giống nhagiống nhau tùi vào loại địa hình mà phía đông và phía Tây ở các chiều cao như nhau thì có dạng cây giống nhau 

Đó là kiến thức của mình

Bình luận (0)
Nguyen van hieu
7 tháng 3 2018 lúc 12:56

Cảm ơn bạn mặc dù sai bét

Bình luận (0)
Tranq Đêyy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
12 tháng 3 2021 lúc 20:40

Đáp án D nha 

Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. ... Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.

Bình luận (1)
Aaron Lycan
12 tháng 3 2021 lúc 20:40

c nhé

 

Bình luận (0)
Dau Dobich
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 4 2021 lúc 20:41

- Phía tây An-đét : Thực vật nửa hoang mạc.

Vì phía tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ xua khối nước nóng trên mặt xa bờ, do đó làm khí hậu khô, mưa ít

-> Hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở ngay độ cao 0 – 1000m.

- Phía đông An - đét : Rùng nhiệt đới

Vì phía đông do ảnh hưởng của gió tín phong đông bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy - a - na chảy ven bờ đông bắc đại lục Nam Mĩ , làm khí hậu nóng ẩm :

-> tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 – 1000m.

-> Phía tây An-đét, ít mưa . Khí hậu khô hơn phía đông .

Bình luận (0)
Smile
4 tháng 4 2021 lúc 20:40

tham khảo !

Phía tây An-đét : Thực vật nửa hoang mạc.

Vì phía tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát ven bờ xua khối nước nóng trên mặt xa bờ, do đó làm khí hậu khô, mưa ít

-> Hình thành thảm thực vật nửa hoang mạc ở ngay độ cao 0 – 1000m.

- Phía đông An - đét : Rùng nhiệt đới

Vì phía đông do ảnh hưởng của gió tín phong đông bắc mang hơi ẩm của dòng biển nóng Guy - a - na chảy ven bờ đông bắc đại lục Nam Mĩ , làm khí hậu nóng ẩm :

-> tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đới phát triển từ độ cao 0 – 1000m.

-> Phía tây An-đét, ít mưa . Khí hậu khô hơn phía đông .

Bình luận (0)
Bé Vịt
4 tháng 4 2021 lúc 22:23

- Phía Tây An-đét: thực vật nửa hoang mạc
  Vì có dòng biển lạnh chạy qua sát chân núi, ảnh hưởng tới khí hậu, mưa rất ít do nước ko bốc hơi đc => Hình thành thực vật nửa hoang mạc
-Phía Đông An-đét: rừng nhiệt đới
  Do xa biển nên ko chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh, khí hậu mát mẻ, mưa nhiều, đất đai màu mỡ => Có rừng nhiệt đới

Bình luận (0)