Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 15:56

Phép tu từ trong đoạn thơ trên là phép ẩn dụ.

Hình ảnh ẩn dụ là:người cha chỉ Bác Hồ.

Tác dụng:hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.

Bình luận (0)
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 15:57

Cho thấy sự săn sóc, quan tâm của Bác tới các anh bộ đội - hiền dịu và ân cần như một "người Cha mái tóc bạc".

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 8 2021 lúc 19:40

a, Đoạn trích nói về tình cảm của anh đội viên với Bác và tình thương của Bác dành cho những người lính

b, 

Em tham khảo:

 Biện pháp tu từ: ẩn dụ

Tác dụng: 2 câu thơ cho ta cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội qua từ “ Người Cha”. Bác giống như người Cha già chăm lo cho đàn con nhỏ: sợ các con rét, “ người Cha” này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm.Đó hẳn là tình yêu thiêng liêng, cao quý hơn cả.

 

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 7:33

Bài 5:

a.

Ẩn dụ: "Người cha mái tóc bạc"

Tác dụng: thể hiện tình cảm thương yêu, gần gũi của nhà thơ với Bác khi gợi tả về hình ảnh Bác thức canh cho các anh chiến sĩ ngủ. Từ đó câu thơ thêm sâu sắc, giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

b.

Nhân hóa: "Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"

Tác dụng: làm cho hình ảnh hàng râm bụt trở nên sinh động, đẹp đẽ như hiện rõ trước mắt người đọc đồng thời thể hiện nên sự kính mến của nhà thơ với Bác. Ca ngợi của đời Bác luôn sáng, đẹp đẽ từ đó câu thơ giàu sự gợi hình gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

c. 

+ Ẩn dụ: "Ăn quả" và "Kẻ trồng cây"

Tác dụng: thể hiện chân lý khi ta hưởng được thành quả thì phải nhớ đến người lao động tạo ra lợi ích đó. Tăng giá trị diễn đạt lòng biết ơn từ đó dễ dàng khắc sâu và trí nhớ của đọc giả.

+ Ẩn dụ: "mực - đen", "đèn - sáng"

Tác dụng: làm câu thơ thêm thâm thúy gợi sự việc bản thân mình ở đâu, gần gũi với điều gì thì mình sẽ lây những điều ở đó. Câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với đọc giả.

d.

Ẩn dụ: "mặt trời"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc hình ảnh Bác luôn đẹp đẽ, soi sáng con đường đi đến độc lập của đất nước ta. Từ đó tăng giá trị diễn đạt tình cảm của nhà thơ với Bác, câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.

e.

Điệp ngữ: "Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng"

Tác dụng: thể hiện và nhấn mạnh tâm thái rất tập trung quyết hoàn thành được nhiệm vụ dù có khó khăn, gian khổ cách mấy của người lính lái xe. Từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi cảm xúc đến đọc giả.

g.

+ So sánh: "Mặt trời xuống biển như hòn lửa"

Tác dụng: giúp việc gợi tả hình ảnh mặt trời thêm sinh động, rõ ràng, đặc sắc từ đó câu thơ thêm giàu sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

+ Nhân hóa: "Sóng đã cài then", "Đêm sập cửa"

Tác dụng: thể hiện tinh tế và sâu sắc sự nghỉ ngơi của biển cả, gợi hình ảnh sóng và đêm - hình ảnh của thiên nhiên một cách sinh động, độc đáo gần gũi với đọc giả từ đó câu thơ giàu giá trị diễn đạt hơn.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 7:40

Bài 6:

a.

Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"

Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.

b.

Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.

c.

Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"

Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.

d.

+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"

Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.

Bình luận (0)
phan thi ngoc mai
Xem chi tiết
phan thi ngoc mai
11 tháng 10 2021 lúc 19:44

lộn 

Bình luận (0)
phan thi ngoc mai
11 tháng 10 2021 lúc 19:44

đó ngữ văn nha

Bình luận (0)
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 19:45

Tham khảo:

Phép tu từ trong đoạn thơ trên là phép ẩn dụ.

Hình ảnh ẩn dụ là:người cha chỉ Bác Hồ.

Tác dụng:hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.

Bình luận (1)
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
3 tháng 8 2021 lúc 8:28

 

Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Tác dụng: Thể hiện sự ân cần, chăm sóc của Bác như cha với con dành cho anh đội viên

Bình luận (0)

Tham khảo :

Nghệ thuật : Ẩn dụ , điệp từ .

→ Điệp từ càng đã chuyển hành động sang trạng thái tâm lí với mức độ tăng tiến về mặt tình cảm .

→ Cho thấy anh đội viên thương Bác, thấy Bác y như người Cha già. Bởi lẽ, hai người này có rất nhiều điểm giống nhau : đều có mái tóc bạc , tình yêu thương , quan tâm , chăm sóc của Bác như tình cảm của người cha dành cho con cái .

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
3 tháng 8 2021 lúc 8:30

"Người cha mái tóc bạc " => ẩn dụ

Người cha: Bác Hồ

Tác dụng: chỉ sự yêu thương, săn sốc của Bác Hồ đối với nhân dân, đất nước như người cha đối với con của mình - một sự yêu thương vĩ đại

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
24 tháng 7 2021 lúc 20:21

Tham khảo

Phép tu từ ẩn dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Tác dụng: Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.

  
Bình luận (0)
minh nguyet
24 tháng 7 2021 lúc 20:22

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ: ẩn dụ => 2 câu thơ cho ta cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội qua từ “ Người Cha”. Bác giống như người Cha già chăm lo cho đàn con nhỏ: sợ các con rét, “ người Cha” này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm.Đó hẳn là tình yêu thiêng liêng, cao quý hơn cả.

Bình luận (0)
Sad boy
24 tháng 7 2021 lúc 20:22

BN THAM KHẢO 

BPTT : ẩn dụ : ở chỗ Người cha mái tóc bạc ( ẩn dụ phẩm chất )

Tác dụng  :   hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.

Bình luận (0)
HD-Hảiquayxe 1839366100
Xem chi tiết
Kieu Diem
11 tháng 5 2021 lúc 9:59

a) Nội dung: Thể hiện tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với chiến sĩ. Bác như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con.

b)Phép tu từ ẩn dụ

" Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm. "

→ Tác dụng : Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trieu Nguyen
2 tháng 5 2016 lúc 21:35

Trong khổ thơ này tác giả sử dụng biện pháp tu từ nổi bật là biện pháp ẩn dụ: “Người cha” - ẩn dụ của hình ảnh Bác Hồ.

Bình luận (0)
ngọc trần
3 tháng 5 2016 lúc 9:16

"Anh đội viên nhìn Bác

  Càng nhìn lại càng thương

   Người cha mái tóc bạc 

   Đốt lửa cho anh nằm"

khổ thơ trên đã được tác giả Minh Huệ sử dung biện pháp tu từ ẩn dụ ( ẩn dụ phẩm chất) để chỉ bác Hồ như người cha luôn quan tâm chăm sóc những đứa con của mình .Bốn câu thơ trên đã miêu tả rất đầy đủ tính cách , phẩm chất tốt đẹp của Bác Hồ đối với nhân dan ta - nhân dân Việt Nam và cũng là thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của anh đội viên đối với Bác Hồ . Anh như hiểu bác hơn qua một đêm không ngủ , ngồi lo lắng , chăm sóc , sưởi ấm cho anh nằm . Tình cảm của anh được thể hiệ rõ qua câu thơ:

       'Anh đội viên nhìn Bác 

      càng nhìn lại càng thương"

Không chỉ anh đội viên hiểu sâu được lỗi lòng của bác mà qua bài thơ"Đêm nay Bác không ngủ" cũng đã đồng thời thể hiện được tác giả Minh Huệ là người có tâm hồn nhạy cảm , sử dụng từ ngữ tinh tế , thấu hiểu lỗi lòng của bộ đội nhân dân và cả của Bác để tạo lên bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" giàu ý nghĩa , tình cảm sâu sắc đến vậy . Qua bài thơ này , đã cho ta biết được nhà thơ Minh Huệ thật là một người yêu nước , là nhà thơ giàu tình cảm sâu sắc mãi mãi được tổ quốc Việt Nam gia danh và đời đời biết ơn sâu sắc.

 

 

Bình luận (10)
Lưu Thảo Trang
6 tháng 5 2016 lúc 20:44

Đây là 1 khổ thơ rất hay trong bài thơ đêm nay bác không ngủ  của nhà thơ minh huệ

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đó là : điệp từ tăng tiến càng càng diễn tả ý chân thành , tha thiết của a đội viên dối vs bác 

Người cha mái tóc bạc tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ trg câu thơ này người cha _ bác hồ 

Tác dụng diễn tả tình yêu chân thành dành cho các a đội viên giống như tình cảm người cha dành cho đứa con của mình

Bình luận (1)
Long Vu
Xem chi tiết
limin
12 tháng 7 2021 lúc 9:56

Câu trần thuật đơn:

'' Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm''

Tác dụng: Thể hiện sự ân cần, chăm sóc của Bác dành cho anh đội viên

Bình luận (0)